Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

V1=20cm3 ; P1=1 . 105 Pa thì P1V1=20

V2=10cm3 ; P2=2 . 105 Pa thì P2V2=20

P3=40cm3 ; V3=0,5 . 105 Pa thì P3V3=20

P4=30cm3 ; V4=0,67 . 105 Pa thì P4V4=20,1

Ta nhận thấy tích PV = hằng số thì P ~ 1/V

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đường biểu diễn sự biến thiên của p theo V trong hệ toạ độ (p;V) là một đường hypebol

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Tên các thông số trạng thái của một lượng khí : áp suất, thể tích, nhiệt độ.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
Trên thực tế, khi nén khí như vậy, quá trình sẽ bao gồm sự biến đổi của cả ba đại lượng xác định chất khí là nhiệt độ, áp suất và thể tích, điển hình là khi nén khí,nhiệt độ sẽ tăng theo độ nén khí (công sinh ra chuyển thành nhiệt do một phần nội năng biến đổi).
Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

Phát biểu cách khác:
Ở nhiệt độ không đổi, tích của thể tích một khối lượng khí với áp suất của lượng khí đó là một đại lượng không đổi.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) là đường hypebol

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích

B. Khối lượng

C. Nhiệt độ tuyệt đối

D. Áp suất

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

D

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?

D. p ~ V

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Quá trình đẳng nhiệt: \(P_1V_1=P_2V_2\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}\)

\(=\dfrac{2\cdot10^5\cdot150}{100}=3\cdot10^5Pa\)