Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Mặt ngoài cốc thí nghiệm có đọng những giọt nước, điều đó không xảy ra với cốc đối chứng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Không, vì nước trong cốc thí nghiệm là nước màu, còn nước đọng ở mặt ngoài là nước trong.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Do trong không khí có hơi nước, gặp lạnh, ngưng tụ lại đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ:

+hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và tạo thành mưa

+vào mỗi buổi , khi hâm đồ ăn mà đậy nắp nồi lại , chỉ một lúc sau giở năp nồi ra chúng ta thấy những giọt nước đang nghưng tụ trên nắp nồi

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Về đêm, nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí gặp lạnh, xảy ra hiện tượng nhưng tụ, tạo thành những giọt nước đọng trên lá, hay còn gọi là giọt sương.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Lời giải:

Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rwocụ bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.