Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng.

Động lượng p của một vật là vecto cùng hướng với vận tốc của vật và được xácđịnh bởi công thức :

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

*Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian thì có thể gây ra sự biến thiên động lượng của vật đó*

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hệ cô lập là hệ chỉ có các vật trong hệ tương tác với nhau (gọi là nội lực) các nội lực trực đối nhau từng đôi một. Trong hệ cô lập không có các ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc có ngoại lực thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Định luật bảo toàn động lượng:

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

- Xét một hệ cô lập gồm hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 tương tác nhau.

Theo định luật III Niu-tơn:

Áp dụng , ta được:

Nghĩa là biến thiên động lượng của hệ bằng 0 hay là động lượng của hệ không đổi.

Từ kết quả nhiều thí nghiệm, nhiều hiện tượng khác nhau, ta rút ra định luật bảo toàn động lượng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chon B

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chon D

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chon C

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Động lượng xe A:

PA = mA.vA = \(1000.\dfrac{60000}{3600}\) = 16666,6 kg.m/s.

Động lượng xe B:

PB = mB.vB = \(2000.\dfrac{30000}{3600}\) = 16666,6 kg.m/s.

Hai xe có trọng lượng bằng nhau.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Động lượng của máy bay:

10