Bài 21. Quang hợp

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt), rồi ngắt chiếc lá bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá. Rửa sạch lá trong cốc nước ấm. rồi bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta thu được kết quả: chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

vì thả rong vào bể kính để cá quang hợp thả ra khí ô-xi cung cấp cho cá đồng thời hấp thụ khí cacbonic trong bể tạo điều kiển cho cá hô hấp tốt hơn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Lá mới chế tạo được chất diệp lục cho lục lạp. Lá mới chế tạo được tinh bột nuôi cây.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Lá cây sử dụng những nguyên liệu đế chế tạo tinh bột là:

- Nước: rễ hút từ đất

- Khí Cacbonic: lá lấy từ không khí

- Ánh sáng : từ bên ngoài

- Diệp lục : thành phần trong lục lạp

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.

Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.