Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

1. Cân bằng không bền

Một vật bị lệch ra khỏi VTCB không bền thì không thể tự trở về VT đó

2. Cân bằng bền

Một vật bị lệch ra khỏi VTCB bền thì tự trở về VT đó

3. Cân bằng phiếm định

Một vật bị lệch ra khỏi VTCB phiếm định thì sẽ ở VTCB mớ



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Cân bằng không bền: trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.

b) Cân bằng bền: trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.

c) Cân bằng phiếm định: trọng tâm không thay đổi vị trí.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm rơi trên mặt chân đế).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).

b) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).

c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.

Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.

Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)Chân đèn (còn gọi là đế đèn) phải có khối lượng lớn và có mặt chân đá rộng.

b) Thân xe phải có khối lượng rất lớn và xe phải có mặt chân đế rộng.

c) Ô tô đua phải có mặt chân đế rộng và trọng tâm phải thấp.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Xe chở thép là khó đổ nhất vì trong trường hợp này trọng tâm xe thấp.

- Xe chở vải là dễ đổ nhất vì trong trường hợp này trọng tâm xe cao.