Bài 19. Sắt

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

1. Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với oxi.

3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4 (oxit sắt từ, sắt có hóa trị II và III)

b) Tác dụng với phi kim khác.

2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3

2. Tác dụng với dung dịch axit:

Sắt tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng Hg.

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2, + H2

Chú ỷ: Sắt không tác dụng với HNO3, H2S04đặc, nguội.

3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn sắt.

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe304

b) 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) 3NaCl + Fe(OH)3

2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe203 + 3H20

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, nhôm bị hòa tan hết, còn sắt không phản ứng:

2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\)2NaAlO2 + 3H2

Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Sắt tác dụng được với dung dịch Cu(N03)2 và khí Cl2.

Fe + Cu(NO3)2—> Fe(NO3)2 + Cu

2Fe + 3Cl2—> 2FeCl3



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

(1)Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

(2)Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

(3)FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4

a) rắn A có Fe dư và Cu

Cho vào HCl dư rắn ko phản ứng là Cu

Theo (1) : nCu = n\(Cu SO_4\) = 1.0,01 = 0,01 (mol)

\(\rightarrow\) mCu = 0,01 . 64 =0,64 (g)

b) Dd B là FeSO4

Theo (1) : n\(Fe SO_4\) = n\(Cu SO_4\) = 0,01 (mol)

Theo (3) nNaOH = 2n\(Fe SO_4\) = 2.0,01 = 0,02 (mol)

VNaOH = 0,02 : 1 = 0,02 (l)

Ciao_