Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Đáp án đúng: A. 2HgO –tº→ 2Hg + O2

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng: D. 2NH3 + H2O2 + MnS04 —> Mn02 + (NH4)2SO4.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử : C đúng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chất oxi hoá là chất nhận electron.

Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu

- Nguyên tử Fe nhường elcctron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

Thí dụ:


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Các phương trình hóa học là.Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(n_{Ag}NO_3=\dfrac{0,15.85}{1000}=0,01275\left(mol\right)\)

Phương trình hoá học của phản ứng :

Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag

1mol 2mol

x mol \(\leftarrow\) 0,01275 mol

x = 0,0127520,012752 = 0,006375 mol

mCu tham gia phản ứng : 0,006375 X 64 = 0,408 g.