Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tổng hợp 2 lực đó vào vật rắn phải bằng không.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trọng tâm của vật là điểm đặt vectơ trọng lực của vật.

Thí nghiệm là ta có thể đặt vật trên 1 cái đinh, nếu vật đó ít bị dao động nhất và không bị đổ, thì tại vị trí đầu đinh tiếp xung với vật là trọng tâm của vật.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Nó nằm ở tâm đối xứng của vật đó.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vecto lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tổng 3 lực tác dụng vào vật phải bằng không.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ:

a) + Khi vật m cân bằng. Ta có:

+ =

+ = => =

Xét \(\Delta\)P'NO, ta có: sinα = = \(\dfrac{T}{P}\)

=> T = P sin\(\alpha\)

=> T = mg sin30o = 2.9,8. \(\dfrac{1}{2}\) = 9,8 (N)

b) Ta có: cosα = = \(\dfrac{N}{P}\)

=> N = Pcosα = mgcosα = 3. 9,8.

=> N = 16,97N



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ. Khi hệ cân bằng ta có:

+ + = (1)

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, chiếu phương trình (1) lên Ox, Oy.

(Ox): N1cosα – N2 cosα = 0 (2)

(Oy): - P + N1sinα + N2sinα = 0 (3)

(2) => N1 = N2. Thay vào (3)

=> P = 2N1sinα => N1 = =

=> N1 =N2 = (\(\alpha\) = 45o)

=> N1 = N2 = 10√2 = 14N

=> Chọn C



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn trên hình vẽ.

Khi cân bằng, ta có:

+ =

+ = => =

Xét ∆N'OT, ta có:

cosα = \(\dfrac{P}{T}\) => T =

=> T = = =

=> T = 31,612N \(\approx\)32N


=> Chọn D