Kim loại có những tính chất hoá học nào ? Lấy thí dụ và viết các phương trinh hoá học minh hoạ với kim loại magie.
Tính chất hóa học của kim loại
1 Phản ứng với phi kim
VD:
Mg + Cl2 -------- > MgCl2
2 Phản ứng với dung dịch axit
VD:
Mg +2 HCl -------- > MgCl2 + H2↑ 3 Phản ứng với dung dịch muối
VD:
Mg + CuSO4 -------- > MgSO4 + Cu
Hãy viết các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau đây : a) Mg + 2HCl —> MgCl2 + H2↑;
b) Cu + 2AgNO3 —> Cu(NO3)2 + 2Ag↓;
c) 2Zn + O2 —> 2ZnO;
d) Cu + Cl2 —> CuCl2
e) 2K + S —> K2 S t0
a) .....Mg..... + 2HCl —> MgCl2 + H2;
b) .....Cu.... + 2AgNO3 —> Cu(NO3)2 + 2Ag;
c) ...2Zn...... + .....O2....... —> 2ZnO;
d) ....Cu.... + Cl2 —> CuCl2
e) ...2K.... + S —> K2 S.
a) Mg
b) Cu
c) 2Zn + O2 -> 2ZnO
d) Cu
e) 2K + S --->K2S
a) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 ↑
b) Zn + 2AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2Ag ↓
c) 2Na + S -> Na2S
d) Ca + Cl2 -> CaCl2
Zn + H2SO4->ZnSO4 +H2
Zn + AgNO3->ZnNO3 + Ag
2Na+S->Na2s
Ca+cl2->CaCl2
nCuSO4 = \(\dfrac{20.10\%}{160}\) = 0,125 (mol)
Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu
0,0125 \(\leftarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 (mol)
mZn pư = 0,0125 . 65 = 0,8125 (mol)
m dd spư = 20 + 0,8125 - 0,0125 . 64 = 20,0125 (g)
C% (ZnSO4) = \(\dfrac{0,0125.161}{20,0125}\) . 100% = 10,06%
Mk làm nhầm bài 6 trang 51
Làm lại:
a) Hiện tượng: Khói màu nâu đỏ tạo thành
PT: Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2FeCl3
b) Hiện tượng: sắt tan dần, dd nhạt màu dần
PT: Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu
c) Hiện tượng: Kẽm tan dần, dd nhạt màu dần, có chất rắn đỏ bám vào kẽm
PT: Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu
a) ra FeCl2
b) ra FeCl2 +Cu
c) ra ZnSO4 + Cu
nCuSO4 = \(\dfrac{20.10\%}{160}\) = 0,0125 (mol)
Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu
0,0125 \(\leftarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 (mol)
mZn pư = 0,0125 . 65= 0,8125 (g)
mdd spư = 20 + 0,8125 - 0,0125.64 = 20,0125 (g)
C%(ZnSO4) = \(\dfrac{0,0125.161}{20,0125}\) . 100%= 10,06%
PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Theo PTHH: 1 mol Cu tác dụng với 2 mol AgNO3 thì khối lượng tăng 152g.
x mol Cu tác dụng với y mol AgNO3 tăng 1,52g.
=> x = 0,02 mol AgNO3.
Nồng độ dung dịch AgNO3: CMAgNO3 = n/V = 0,02/0,02 = 1(M).
Giải cách này nhé:
Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag
- Gọi số mol Cu phản ứng là x\(\rightarrow\)số mol Ag tạo thành là 2x
- Độ tăng khối lượng lá Cu=khối lượng Ag sinh ra bám vào Cu- khối lượng Cu bị mất đi do phản ứng. Tức là:
108.2x-64x=1,52\(\rightarrow\)152x=1,52\(\rightarrow\)x=0,01mol
Số mol AgNO3=2x=0,02mol
\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,02}{0,02}=1M\)