Bài 15. ADN - ADN và bản chất của gen

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần :

1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) . 1 gốc đường đêoxiribôzơ (C_5H_{10}O_{4}) 1 gốc Axit photphoric (H_{3}PO_{4})

Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo tên của bazo nito.

Nucleotit liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho dieste) để tạo nên chuỗi polinucleotit.

Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ (C_5H_{10}O_{4}) của nucleotit này với gốc axit photphoric (H_{3}PO_{4}) của nucleotit khác .



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Đáp án là a,b,c