Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Mum-bai,
Tô-ki-ô
Thượng hải
Pa-ri
Luân-đôn

...

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tính tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị:
Châu Âu là X 100% = 30,4%

Châu Á là X 100% = 146,67%

Châu Phi là X 100% = 120,0%

Bắc Mĩ là X 100% = 17,19%

Nam Mĩ là X 100% = 92,68%

Như vậy, tốc độ đô thị hoá không giống nhau. Châu Á tăng nhanh nhất, sau đó đến châu Phi, Nam Mĩ, châu Âu rồi đến Bắc Mĩ.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Trả lời:

Một số đô thị có trên 8 triệu dân ở đới nóng:

Mum-bai,
Tô-ki-ô,
Thượng hải,
Pa-ri,
Luân-đôn,...


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hoá tự phát ở đới nóng gây ra.

Trả lời:

Việc đô thị hóa tự phát đã kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí do rác thải, nước sinh hoạt không được xử lí,...
Với đời sống: thiếu nước sạch, cơ sở hạ tầng quá sức phục vụ, ách tắc giao thông, thiếu nhà ở, thiếu việc làm ...