Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Định luật : Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

2016-10-04_220202

Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì →F là hợp lực.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

b) Tính chất của khối lượng:

+ Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật

+ Khối lượng có tính chất cộng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hướng dẫn:

- Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P.

- Công thức của trọng lực tác dụng lên một vật:

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thừi vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này khác điểm đặt, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn

2016-10-17_200222

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Đáp án đúng D

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng D

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Do bàn tay tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực của vật nên vật đứng yên.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng: C

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Theo định luật II Niu – tơn ta có

F = ma

=> F = 8 x 2 = 16N

Trọng lực P = mg = 8 x10 = 80N

Vậy F = 16N và nhỏ hơn trọng lực

Chọn đáp án: B