Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Vĩnh Phúc , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 107
Số lượng câu trả lời 428
Điểm GP 68
Điểm SP 772

Người theo dõi (212)

Đang theo dõi (258)


Câu trả lời:

1. The novel was so interesting that i have read it many times

-> It was such an interseting novel that I have read it many times.

2. People say Mr Micawber is a picture of Dicken's father

-> Mr Micawber is said to be a picture of Dicken's father.

3. We felt tired because of the hot weather

-> The hot weather made us feel tired.

4. The girl is so nice that everybody likes her

-> She is too nice for everybody to like.

5. They said that Nam was a clever student

-> Nam was said to be a clever student.

6. The boy was so unhappy that he ran away to London

-> He was too unhappy to run away to London.

7. The thought that Miss Nga passed the exam

-> Miss Nga was thought to have passed the exam.

8. The children laughed a lot because of the clowns

-> The clowns made the children laugh.

9. The package was too heavy for Nam to carry

-> The package was so heavy that Nam couldn't carry it.

10. The buses don't stop .They are full

-> Since the buses are full, they don't stop.

11. Nga can't cook as well as her mother

-> Nga's mother can cook better than she does.

12. He didn't see you yesterday. He might not speak to you

-> If he saw you yesterday, he would speak to you.

13. They are not at home today . They don't meet their aunt

-> If they are at home today, they would meet their aunt.

14. People say that the weather is very fine there

-> The weather is said to be very fine there.

15. We got lost because we didn't have a map

-> If we had had a map, we wouldn't get lost.

16. When did you start learning French ?

-> How long have you learnt French ?

17. She hates people looking at her

-> She hates being looked.

Câu trả lời:

VI. REWRITE THESE SENTENCES.

1. The Nile River is longer than the Mekong River.

=> The Mekong River isn’t longer than the Nile River.

2. You have more books than your sister does.

=> Your sister doesn’t have more books than you do.

3. Mrs. Lien works more hours than Mrs. Hoa.

=> Mrs. Hoa doesn't work more hours than Mrs.Lien does.

7. My father is taller than my mother.

=> My mother isn't taller than my father.

8. Does John have a better bike than this?

=> Is this the best bike of John ?

9. Exercise 1 is more difficult than Exercise 2.

=> Exercise 2 isn't more difficult than Exercise 1.

10. Trang is the best students in our class.

=> Nobody in our class is better than Trang.

11. Your apartment is bigger than my apartment.

=> My apartment isn’t bigger than your apartment.

12. My house is big, but Nam’s house is small.

=> My house is bigger than Nam's house.

13. She doesn’t have as many toys as I do.

=> She has fewer toys than me.

14. There is less coffee in my cup than there is in your cup.

=> Your cup is more coffee than my cup.

15.I don’t have so many friends as my sister .

=> I have fewer friends than my sister.

16. My friends have more candies than I do.

=> I don’t have as many candies as my friends.

17. My brother drinks more coffee than my sister.

=> My sister drinks less coffee than my brother.

18. This cake tastes better than that one.

=>That cake doesn’t taste as well as this one.

19. Mai is taller than other students in his class.

=> Mai is the tallest students in his class.

20. Reading books is more boring than watching TV.

=> Watching TV is not more boring than reading books.

21. He likes playing soccer better than swimming.

=> He prefers playing soccer to swimming.

22. My mother can cook better than I do.

=> I can’t cook as well as my mother.

23. No one in the club plays the piano worse than he does.

=> He is the worst piano player in the club.

24. Nam is 20 years old. I am 20 years old, too.

=> Nam is the same age as me.

Câu trả lời:

- Giống nhau : Đều nói về tình yêu thiên nhiên của Bác được bộc lộ một cách chân thành.

- Khác nhau :

+ Tức cảnh Pác Bó thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng. Bài thơ thể hiện ở niềm vui, sự thích thú trong cuộc sông đầy gian khổ ở núi rừng: ngủ trong hang tối, ăn cháo bẹ rau măng, bàn làm việc là tảng đá chông chênh. Người chiến sĩ không những cảm thấy dồi dào, giàu có về mặt vật chất mà còn cảm thấy sự cao quý, đáng kính trọng bởi cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sông, không hề bị khó khăn, gian khổ làm cho khuất phục. Người chiến sĩ trong bài thơ là một nhà thơ luôn tìm thấy sự hài hòa với tự nhiên, thư thái với thiên nhiên đặc biệt là luôn vững tinh thần lạc quan, tin tưởng ở sự nghiệp cách mạng gian khổ nhưng sẽ giành thắng lợi.

+ Ngắm trăng (vọng nguyệt): đằng sau những vần thơ là một tinh thần thép, sự tự do nội tại, phong thái ung dung vượt lên trên mọi hoàn cảnh. Bài thơ là một cuộc ngắm trăng rất đặc biệt của Bác Hồ: ngắm trăng trong tù. Trong hoàn cảnh đặc biệt đó, tình yêu thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh được bộc lộ rõ. Người ung dung thưởng thức trăng với một tâm hồn rất nghệ sĩ — sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ với vầng trăng. Bài thơ cho thấy một cuộc vượt ngục với một sức mạnh tinh thần to lớn của người tù — người chiến sĩ — người thi sĩ.

Câu trả lời:

1.

- Tính chất hóa học của oxi : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.

- Ứng dụng và điều chế oxi :

+ Sự hô hấp: Khí oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật. Sự oxi hóa này diễn ra liên tục trong quá trình sống, sinh ra khí cacbonic và năng lượng từ đó duy trì sự sống của cơ thể. Không có oxi, người và động vật không sống được.

+ Sự đốt nhiên liệu

→ Các nhiên liệu cháy trong khí oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí.

→ Trong công nghiệp gang thép, người ta thổi khí oxi hoặc không khí vào lò luyện gang thép nhằm tạo nhiệt độ cao, nâng cao hiệu suất và chất lượng gang thép.

→ Hỗn hợp oxi lỏng với các nguyên liệu xốp như mùn cưa, than gỗ là hỗn hợp nổ mạnh, được dùng để chế tạo mìn phá đá, đào đất. Oxi lỏng còn dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa.

2.

- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất.

- Phản ứng hóa hợp : là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

3.

- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

- Công thức chung của oxit là : MxOy

- Phân loại và cách gọi tên oxit :

+ Phân loại : Oxit được phân làm 2 loại chính.

→ Oxit axit : thường là oxit của phi kim, khi cho oxit tác dụng với nước thì thu được 1 axit tương ứng. VD : SO3 tương ứng với H2SO4

SO3 + H2O → H2SO4

→ Oxit bazơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. VD : Na2O tương ứng với NaOH.

+ Cách gọi tên oxit :

→ Kim loại, phi kim chỉ có 1 hóa trị duy nhất :

Tên oxit = tên nguyên tố + oxit

VD : Na2O - natri oxit

CaO - canxi oxit

→ Nếu kim loại có nhiều hóa trị :

Tên gọi = tên kim loại ( hóa trị ) + oxit

VD : FeO - Sắt (III) oxit

Fe2O3 - Sắt (III) oxit

→ Nếu phi kim có nhiều hóa trị :

Tên gọi = ( tiền tố chỉ số nguyên tử pk ) tên phi kim + ( tiền tố chỉ số nguyên tử oxi ) oxit

Tiền tố : mono - 1; đi - 2; tri - 3; tetra - 4; penta - 5; ....

VD : CO - cacbon monooxit

CO2 - cacbon đioxit

SO3 - lưu huỳnh trioxit

Câu trả lời:

CÔNG THỨC VÍ DỤ VỀ HÀM IF CHO PHÉP SO SÁNH SỐ HỌC NHƯ: LỚN HƠN, NHỎ HƠN, BẰNG

Việc sử dụng hàm IF với các giá trị số dựa trên việc sử dụng các toán tử so sánh khác nhau để diễn tả các điều kiện của bạn. Bạn sẽ tìm thấy danh sách đầy đủ các toán tử logic được minh họa bằng các ví dụ về công thức trong bảng dưới đây.

Điều kiện Toán tử Ví dụ về công thức Mô tả
Lớn hơn > =IF(A2>5, “OK”,) Nếu số trong ô A2 lớn hơn 5 thì công thức sẽ trả về giá trị là “OK”, ngược lại thì trả về 0
Nhỏ hơn < =IF(A2<5, “OK”, “”) Nếu số trong ô A2 nhỏ hơn 5 thì công thức sẽ trả về giá trị là “OK”, ngược lại thì sẽ trả về chuỗi ký tự rỗng
Bằng = =IF(A2=5, “OK”, “Wrong number”) Nếu số trong ô A2 bằng 5 thì công thức sẽ trả về giá trị là “OK”, ngược lại thì sẽ hiển thị “Wrong Number”
Khác <> =IF(A2<>5, “Wrong number”, “OK”) Nếu số trong ô A2 khác 5 thì công thức sẽ trả về giá trị là “Wrong Number”, ngược lại thì sẽ hiển thị “OK”
Lớn hơn hoặc bằng >= =IF(A2>=5, “OK”, “Poor”) Nếu số trong ô A2 lớn hơn hoặc bằng 5 thì công thức sẽ trả về giá trị là “OK”, ngược lại thì sẽ hiển thị “Poor”
Nhỏ hơn hoặc bằng <= =IF(A2<=5, “OK”, “”) Nếu số trong ô A2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 thì công thức sẽ trả về giá trị là “OK”, ngược lại thì là chuỗi ký tự rỗng

Hình minh họa dưới đây thể hiện kết quả của việc so sánh “lớn hoăn hoặc bằng”

the IF formula with the

HÀM IF TRONG VĂN BẢN:

Nhìn chung, khi bạn viết công thức hàm IF cho các giá trị văn bản thay vì các toán tử “bằng” hoặc “không bằng” thì hãy theo dõi một vài ví dụ dưới đây.

VÍ DỤ 1. CÔNG THỨC HÀM IF KHÔNG PHÂN BIỆT CHỮ HOA HAY CHỮ THƯỜNG CHO CÁC KÝ TỰ

Giống như phần lớn các chức năng của Excel, hàm IF được mặc định không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Điều này có nghĩa rằng các biểu thức logic có chứa ký tự không thể phân biệt được kiểu chữ hoa hay thường trong công thức hàm IF

Ví dụ, Công thức hàm IF dưới đây trả về giá trị “Yes” hoặc “No” dựa trên trạng thái giao hàng (cột C)

=IF(C2=”delivered”, “No”, “Yes”)

Công thức này nói lên rằng Excel sẽ trả về “No” nếu một ô trong cột C bao gồm từ “Delivered”, còn ngược lại thì sẽ trả về “Yes”. Không quan trọng là bạn gõ từ “Delivered” như thế nào trong tham số biểu thức logic – “delivered”, “Delivered”, hay “DELIVERED”. Cũng không quan trọng liệu từ “Delivered” được viết hoa hay thường ở trong bảng, như minh họa trong hình dưới đây.

Một cách khác để có được một kết quả chính xác hơn đó là sử dụng phép so sánh “không bằng” và tráo đổi hai tham số value_if_truevalue_if_false

=IF(C2<>”delivered”, “Yes”, “No”)

VÍ DỤ 2. CÔNG THỨC HÀM IF PHÂN BIỆT CHỮ HOA HAY CHỮ THƯỜNG CHO CÁC KÝ TỰ

Nếu như bạn muốn tạo một biểu thức logic có phân biệt kiểu chữ hoa hay thường thì dùng kết hợp hàm IF với hàm EXACT bằng cách so sánh hai chuỗi giá trị và trả về TRUE nếu xâu đúng, ngược lại thì trả về FALSE. Mặc dù hàm EXACT có sự phân biệt hoa hay thường nhưng vẫn bỏ qua sự khác biệt về định dạng.

Bạn sử dụng hàm EXACT bằng cách như sau:

=IF(EXACT(C2,”DELIVERED”), “No”, “Yes”)

Biểu thức logic bạn áp dụng và “DELIVERED” là giá trị văn bản in hoa mà bạn phải hiện thị một cách chính xác tương ứng với cột C.

Case-sensitive IF formula for text values

Một cách dễ dàng hơn, bạn cũng có thể dùng cách tham chiếu ô thay vì tham số chứa ký tự thứ hai trong hàm EXACT nếu bạn muốn.

Lưu ý. Khi sử dụng văn bản như một biến trong hàm IF thì hãy nhớ luôn phải đi kèm với dấu ngoặc kép.

VÍ DỤ 3. CÔNG THỨC IF CHO GIÁ TRỊ VĂN BẢN VỚI VIỆC THAM CHIẾU TỪNG PHẦN

Nếu bạn muốn điều kiện mà bạn đưa ra dựa trên việc tham chiếu từng phần hơn mà tham chiếu chính xác, một giải pháp tức thì cho điều này đó là sử dụng ký tự đại diện (hoặc) trong biểu thức logic. Tuy nhiên cách tiếp cận đơn giản và dễ dàng này sẽ không hoạt động. Rất nhiều hàm trong Excel chấp nhận ký tự đại diện nhưng hàm IF là ngoại lệ.

Một giải pháp khác đó là dùng hàm IF kết hợp với hàm ISNUMBER SEARCH (không phân biệt chữ hoa chữ thường) hoặc hàm FIND (phân biệt chữ hoa chữ thường).

Ví dụ, nếu việc thực hiện điều kiện No là bắt buộc cho cả hai mục “Delivered” và “Out for delivery” thì công thức sau sẽ hiệu quả:

=IF(ISNUMBER(SEARCH(“deliv”,C2)), “No”, “Yes”)

IF formula for text values with partial match
Chúng tôi đã sử dụng hàm SEARCH cho công thức trên vì việc đối chiếu có phân biệt chữ hoa hay thường có vẻ hợp lý hơn với dữ liệu đưa ra. Nếu bạn muốn đối chiếu có phân biệt chữ hoa hay thường thì đơn giản chỉ cần thay thế hàm SEARCH bằng hàm FIND theo cách này:

=IF(ISNUMBER(FIND(“ký tự“, nơi để tìm kiếm)), value_if_true, value_if_false)

VÍ DỤ VỀ CÔNG THỨC HÀM IF CHO NGÀY, THÁNG:

Thoạt nhìn thì công thức hàm IF đối với ngày tháng giống như đối với số và ký tự chúng ta vừa đề cập. Nhưng đáng tiếc là không phải như vậy.

Không giống như các hàm khác trong Excel, hàm IF không thể phân biệt được ngày tháng và diễn giải nó ra như một chuỗi ký tự được, điều này giải thích tại sao bạn không thể diễn tả một biểu thức logic đơn giản như >”11/19/2014″ hay >11/19/2014. Không có công thức nào là đúng cả!

VÍ DỤ 1. CÔNG THỨC HÀM IF CHO NGÀY THÁNG VỚI HÀM DATEVALUE

Để hàm IF có thể nhận dạng được ngày tháng trong một biểu thức logic, bạn phải đặt nó trong hàm DATEVALUE như thế này: DATEVALUE(“11/19/2014”). Công thức hoàn chỉnh có dạng như sau:

=IF(C2<DATEVALUE(“11/19/2014”), “Completed”, “Coming soon”)

Như minh họa của hình bên dưới, công thức hàm IF này đáng giá ngày tháng trong cột C và trả về giá trị “Completed” nếu như trò chơi này diễn tra trước ngày 11 tháng 11, còn ngược lại thì công thức sẽ trả về giá trị “Coming soon”.

An example of the IF formula with the DATEVALUE function

VÍ DỤ 2. CÔNG THỨC HÀM IF VỚI HÀM TODAY()

Với điều kiện điều kiện bạn đưa ra phụ thuộc vào ngày tháng hiện tại, bạn có thể dùng hàm TODAY() trong biểu thức logic. Ví dụ như:

=IF(C2<DATEVALUE(“11/19/2014”), “Completed”, “Coming soon”)

Hàm IF còn có thể hiểu những biểu thức logic phức tạp hơn như ví dụ tiếp theo:

VÍ DỤ 3. CÔNG THỨC HÀM IF MỞ RỘNG CHO NGÀY THÁNG TRONG QUÁ KHỨ VÀ TƯƠNG LAI

Giả sử như bạn chỉ muốn đánh dấu trong khoảng hơn 30 ngày tính từ thời điểm hiện tại thì bạn có thể biểu diễn biểu thức logic như sau A2-TODAY()>30. Công thức hoàn chỉnh có dạng:

=IF(A2-TODAY()>30, “Future date”, “”)

Để chỉ ra những ngày đã diễn ra cách đây hơn 30 ngày, bạn có thể dùng công thức sau:

=IF(TODAY()-A2>30, “Past date”, “”)

Advanced IF formulas for future and past dates
Nếu bạn muốn có cả hai dấu hiệu trong cùng một cột bạn sẽ cần sử dụng đến hàm IF được lồng ghép như sau:

=IF(A2-TODAY()>30, “Future date”, IF(TODAY()-A2>30, “Past date”, “”))

A nested IF formula for dates

VÍ DỤ VỀ CÔNG THỨC HÀM IF CHO DỮ LIỆU VÀ Ô TRỐNG:

Đôi khi bạn muốn đánh dấu ô dữ liệu hay ô trống nhất định thì bạn cần thực hiện một trong các cách sau:

Sử dụng kết hợp hàm IF với ISBLANK Sử dụng các biểu thức logic =”” (bằng ô trống) hoặc <>”” (khác ô trống).

Bảng dưới đây sẽ giải thích rõ sự khác biệt giữa hai cách trên và đưa ra ví dụ

Biểu thức logic Mô tả Ví dụ
Ô trống =”” Được cho là TRUE nếu ô được chỉ định là ô trống, bao gồm cả các ô với độ dài xâu bằng 0.

Ngược lại thì là FALSE

=IF(A1=””, 0, 1)

Trả về 0 nếu A1 là ô trống. Ngược lại thì trả về 1

Nếu A1 là một chuỗi giá trị rỗng thì trả về 0

ISBLANK() Được cho là TRUE nếu ô được chỉ định là ô rông hoàn toàn – không có công thức, không có cả chuỗi giá trị rỗng được trả về từ công thức khác.

Ngược lại thì là FALSE

=IF(ISBLANK(A1), 0, 1)

Trả lại kết quả giống với công thức trên nhưng xử lý các ô có độ dài chuỗi bằng 0 như các ô rỗng.

Tức là, nếu A1 chứa một chuỗi giá trị rỗng, công thức sẽ trả về 1.

Ô có chứa dữ liệu <>”” Được cho là TRUE nếu ô chỉ định có chứa dữ liệu. Ngược lại thì là FALSE

Những ô với độ dài chuỗi bằng 0 thì là ô trống

=IF(A1<>””, 1, 0)

Trả về 1 nếu A1 ô có dữ liệu, ngược lại thì trả về 0

Nếu A1 có chuỗi giá trị rỗng thì công thức trả về 0

ISBLANK()=FALSE Được cho là TRUE nếu ô ấn định không phải ô rỗng. Ngược lại thì là FALSE

Ô với độ dài chuỗi bằng o thì là ô không rỗng

=IF(ISBLANK(A1)=FALSE, 0, 1)

Tương tự như các công thức trên, nhưng trả về 1 nếu A1 có bao gồm một chuỗi giá trị rỗng

Ví dụ dưới đây sẽ biểu diễn biểu thức logic có chứa dữ liệu/ rỗng sẽ như thế nào.

Giả sử như dữ liệu trong cột C chỉ có được sau khi đã có dữ liệu trong cột B tương ứng với game đã diễn ra thì bạn có thể dùng công thức hàm IF sau để đánh dấu những game đã hoàn thành

=IF($C2<>””, “Completed”, “”)

=IF(ISBLANK($C2)=FALSE, “Completed”, “”)

Vì không có độ dài chuỗi bằng 0 trong bảng nên cả hai công thức đều trả về kết quả như nhau:

The IF formula for blank / non-blank cells