Vật lý

Nguyen Anh Duc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2022 lúc 20:46

Câu 2.

Gọi vận tốc của xe máy là \(v_1\left(km/h\right)\).

\(\Rightarrow\)Vận tốc của ô tô là \(v_2=10v_1\left(km/h\right)\)

Quãng đường xe máy đi là: \(S_1=v_1t\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô đi là: \(S_2=v_2t=10v_1t=10S_1\left(km\right)\)

Hai xe chuyển động cùng chiều và gặp nhau, cách nhau 27km nên:

\(S_2-S_1=S\Rightarrow10S_1-S_1=27\Rightarrow S_1=3km\)

\(\Rightarrow S_2=10S_1=30km\)

Quãng đường AB: \(S_{AB}=S_1+S_2=33km\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2022 lúc 20:52

Câu 3.

Vận tốc dự định của xe: \(v_0=\dfrac{S}{t_0}=\dfrac{144}{3}=48km/h\)

Trong \(t=2h15'=2,25h\) xe đi được quãng đường: 

\(S_1=v_0t_1=48\cdot2,25=108km\)

Thời gian còn lại để xe đến B kịp lúc là: \(t_2=3-2,25-\dfrac{15}{60}=0,5h\)

Quãng đường còn lại xe phải đi là:

\(S_2=S-S_1=144-108=36km\)

Vận tốc cần đạt để xe đến nơi kịp lúc: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{36}{0,5}=72km/h\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2022 lúc 21:14

CTM: \(\left(R_1ntR_3\right)//\left(R_2ntR_4\right)\)

\(R_{13}=R_1+R_3=2+6=8\Omega\)

\(R_{24}=R_2+R_4=8+16=24\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{13}\cdot R_{24}}{R_{13}+R_{24}}=\dfrac{8\cdot24}{8+24}=6\Omega\)

\(I=\dfrac{\xi}{R_N+r}=\dfrac{48}{6+0}=8A\)

\(U_{MN}=U_N-U_M=U_1-U_2\)

Khi \(r=0\Rightarrow U_N=\xi=48V\Rightarrow\)\(U_{13}=U_{24}=U=48V\)

\(I_1=I_3=I_{13}=\dfrac{U_{13}}{R_{13}}=\dfrac{48}{8}=6A\Rightarrow U_1=I_1\cdot R_1=12V\)

\(I_2=I_4=I_{24}=\dfrac{U_{24}}{R_{24}}=\dfrac{48}{24}=2A\Rightarrow U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot8=16V\)

\(\Rightarrow U_{MN}=U_1-U_2=12-16=-4V\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2022 lúc 21:39

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_{123}=R_1+R_{23}=3+5=8\Omega\)

a)\(R_{tđ}=R_{123}=8\Omega\)

b)\(I=\dfrac{\xi}{r+R}=\dfrac{9}{1+8}=1A\)

c)\(U_N=\xi-I\cdot r=9-1\cdot1=8V\)

\(I_{123}=I=1A\Rightarrow U_3=U_{23}=U-U_1=8-1\cdot3=5V\)

\(P_3=\dfrac{U_3^2}{R_3}=\dfrac{5^2}{10}=2,5W\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2022 lúc 21:42

Bài 5.

Áp suất xe tăng tác dụng lên mặt đường:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{26000}{1,3}=20000Pa\)

Bài 6.

Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất:

a)Khi đứng 1 chân và co 1 chân: \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{420}{70\cdot10^{-4}}=60000Pa\)

b)Khi đứng bằng 2 chân: \(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{420}{2\cdot7\cdot10^{-4}}=300000Pa\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2022 lúc 21:45

Bài 7.

Áp suất nước tác dụng lên người thợ lặn:

\(p=d\cdot h=10000\cdot20=200000Pa\)

Bài 8.

Áp suất do nước gây ra tại điểm A ở chân đập:

\(p_1=d\cdot h_1=10000\cdot4=40000Pa\)

Áp suất do nước gây ra tại điểm B trên thân đập cách mặt nước \(h'=150cm=1,5m\):

\(p_2=d\cdot\left(h_1-h'\right)=10000\cdot\left(4-1,5\right)=25000Pa\)

Bình luận (0)
nguyễn tuấn vũ
28 tháng 11 2022 lúc 18:34

Giúp e với ạ

Bình luận (0)
Ambar Victoria
Xem chi tiết
Nam nAm
28 tháng 11 2022 lúc 16:28

c

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
28 tháng 11 2022 lúc 17:24

Ta có: \(U=IR=0,2.20=4\left(V\right)\)

Chọn C

Bình luận (0)
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
2611
28 tháng 11 2022 lúc 13:09

Hình vẽ đâu bạn?!

Bình luận (1)
Nguyễn Đăng Khôi
Xem chi tiết
Thanh Đặng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2022 lúc 23:45

Bài 1.

Áp dụng công thức: \(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha}\)

a)\(\alpha=0^o\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos0^o}=70N\)

b)\(\alpha=180^o\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos180^o}=10N\)

c)\(\alpha=90^o\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos90^o}=50N\)

d)\(\alpha=60^o\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos60^o}=10\sqrt{37}\approx60,83N\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2022 lúc 23:48

Bài 2.

Hợp lực của hai lực đồng quy được tính theo công thức:

\(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2\cdot cos\alpha\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{F^2-\left(F_1^2+F_2^2\right)}{2F_1\cdot F_2}=\dfrac{5^2-\left(3^2+4^2\right)}{2\cdot3\cdot4}=0\)

\(\Rightarrow\alpha=90^o\)

Vậy góc giữa hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) là \(90^o.\)

Bình luận (0)
Nguyen Anh Duc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2022 lúc 23:54

Gọi vận tốc của người đi bộ là \(v_1\left(km/h\right)\).

\(\Rightarrow\)Vận tốc của ô tô là \(v_2=10v_1\left(km/h\right)\).

Giả sử thời gian để hai xe gặp nhau là \(t\left(h\right).\)

Quãng đường người đi bộ đi được là: \(S_1=v_1t\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô đi được là: \(S_2=10v_1t\left(km\right)\)

Người đi bộ và ô tô đi cùng chiều và đến B cùng lúc nên: 

\(S_2-S_1=S\Rightarrow10v_1t-v_1t=27\Rightarrow9v_1t=27\)

\(\Rightarrow9S_1=27\Rightarrow S_1=3km\)

Khi đó: \(S_2=v_2t=10v_1t=10S_1=10\cdot3=30km\)

Độ dài quãng đường AB là: \(S=30+3=33km\)

Bình luận (3)