Toán

A DUY
Xem chi tiết
Phong Lê
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 giờ trước (19:38)

a: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

b: BEDC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BED}+\widehat{BCD}=180^0\)

mà \(\widehat{BED}+\widehat{FEB}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{FEB}=\widehat{FCD}\)

Xét ΔFEB và ΔFCD có

\(\widehat{FEB}=\widehat{FCD}\)

\(\widehat{BFE}\) chung

Do đó: ΔFEB~ΔFCD

=>\(\dfrac{FE}{FC}=\dfrac{FB}{FD}\)

=>\(FE\cdot FD=FB\cdot FC\)

c: Xét (O) có

ΔABG nội tiếp

AG là đường kính

Do đó: ΔABG vuông tại B

=>AB\(\perp\)BG

mà CH\(\perp\)AB

nên CH//BG

Xét (O) có

ΔACG nội tiếp

AG là đường kính

Do đó: ΔACG vuông tại C

=>CG\(\perp\)CA

mà BH\(\perp\)AC

nên BH//CG

Xét tứ giác BHCG có

BH//CG

BG//CH

Do đó: BHCG là hình bình hành

=>BC cắt HG tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HG

=>H,I,G thẳng hàng

Bình luận (0)
Phong Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (19:06)

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=\left(m+2\right)x-m-1\)

=>\(x^2-\left(m+2\right)x+m+1=0\)

\(\text{Δ}=\left[-\left(m+2\right)\right]^2-4\left(m+1\right)\)

\(=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0\forall m\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>m2>0

=>\(m\ne0\)

b: Theo Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m+1\end{matrix}\right.\)

Khi m<>0 thì phương trình (1) sẽ có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+2-\sqrt{m^2}}{2}=\dfrac{m+2-m}{2}=\dfrac{2}{2}=1\\x=\dfrac{m+2+\sqrt{m^2}}{2}=\dfrac{m+2+m}{2}=m+1\end{matrix}\right.\)

 

\(\dfrac{1}{\left|x_1\right|}+\dfrac{1}{\left|x_2\right|}=2\)

=>\(\dfrac{\left|x_1\right|+\left|x_2\right|}{\left|x_1x_2\right|}=2\)

=>\(\dfrac{\left|1\right|+\left|m+1\right|}{\left|m+1\right|}=2\)

=>\(\left|m+1\right|+1=2\left|m+1\right|\)

=>|m+1|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=1\\m+1=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=0\left(loại\right)\\m=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phong Lê
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (19:03)

Câu 2: Gọi số sản phẩm mỗi ngày theo kế hoạch người đó phải làm là x(sản phẩm)

(ĐK: \(x\in Z^+\))

Thời gian dự kiến hoàn thành công việc là \(\dfrac{216}{x}\left(ngày\right)\)

Số sản phẩm thực tế làm được trong 1 ngày là:

x+2(sản phẩm)

Số sản phẩm thực tế làm được là:

216+4=220(sản phẩm)

Thời gian thực tế hoàn thành công việc là \(\dfrac{220}{x+2}\left(ngày\right)\)

Thực tế hoàn thành sớm hơn dự kiến 1 ngày nên ta có phương trình:

\(\dfrac{216}{x}-\dfrac{220}{x+2}=1\)

=>\(\dfrac{216x+432-220x}{x\left(x+2\right)}=1\)

=>\(x\left(x+2\right)=-4x+432\)

=>\(x^2+6x-432=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=18\left(nhận\right)\\x=-24\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: số sản phẩm mỗi ngày theo kế hoạch người đó phải làm là 18(sản phẩm)

Bình luận (0)
vũ nam an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (18:59)

Ngôi nhà thứ hai có:

\(500\times\dfrac{2}{5}=200\left(viên\right)\)

Cả hai ngôi nhà có:

500+200=700(viên)

Bình luận (0)
Bùi Minh Quang
11 giờ trước (19:34)

Ngôi nhà thứ hai có số viên gạch là:

500 x 2/5 = 200 ( viên )

Cả hai ngôi nhà có số viên gạch là:

500 + 200 = 700 ( viên )

Đáp số: 700 viên gạch.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 giờ trước (18:47)

Do BCNN của 2 số chia hết ƯCLN \(\Rightarrow\) tổng BCNN và ƯCLN chia hết ƯCLN

\(\Rightarrow23\) chia hết ƯCLN

\(\Rightarrow\) ƯCLN=23 hoặc ƯCLN=1

- Nếu ƯCLN=23 \(\Rightarrow\) BCNN=23-23=0 (vô lý)

- Nếu ƯCLN=1 \(\Rightarrow\) BCNN=23-1=22

Gọi 2 số cần tìm là a và b, do \(ƯCLN\left(a;b\right)=1\Rightarrow a;b\) nguyên tố cùng nhau

Mà \(ab=22=1.22=2.11\) \(\Rightarrow\) hai số đó là 1 và 22 hoặc 2 và 11

Bình luận (0)
Mili
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (18:37)

a: Xét ΔCHB vuông tại H và ΔCBD vuông tại B có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCHB~ΔCBD

b: ΔBDC vuông tại B

=>\(BD^2+BC^2=CD^2\)

=>\(BD=\sqrt{12^2-6^2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

ΔCHB~ΔCBD

=>\(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CB}{CD}\)

=>\(CH\cdot CD=CB^2\)

=>\(CH\cdot12=6^2=36\)

=>CH=36/12=3(cm)

DH+HC=DC

=>DH+3=12

=>DH=9(cm)

c: Ta có: \(\widehat{DMK}+\widehat{MDK}=90^0\)(ΔMKD vuông tại K)

\(\widehat{MDK}+\widehat{BCD}=90^0\)(ΔBCD vuông tại B)

Do đó: \(\widehat{DMK}=\widehat{BCD}\)

mà \(\widehat{BCD}=\widehat{ADK}\)(ABCD là hình thang cân)

và \(\widehat{DMK}=\widehat{AMB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ADK}\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 giờ trước (18:31)

\(f'\left(x\right)=2cos2x\) ; \(f''\left(x\right)=-4sin2x\)

\(g'\left(x\right)=-2sin2x\)

\(f''\left(x\right)-g'\left(x\right)=0\Leftrightarrow-4sin2x+2sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 giờ trước (18:20)

Hơn kém là phép trừ, ví dụ ở đây là \(x-y=3\) hoặc \(y-x=3\)

Bình luận (3)
Khai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (18:45)

Bài 29:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔABD~ΔHBI

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

\(HA^2=HB\cdot HC=9\cdot16=144\)

=>HA=12(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

c: ΔBAD~ΔBHI

=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BIH}\)

mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{AID}=\widehat{ADI}\)

=>ΔADI cân tại A

Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{BA}{BH}\left(1\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BC}{BA}\left(2\right)\)

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó; ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{AI}{IH}\)

=>\(AI\cdot AD=DC\cdot IH=AD^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 giờ trước (18:52)

d.

Gọi giao điểm của CK và AB là E

Xét hai tam giác BKC và BKE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{KBC}=\widehat{KBE}\left(gt\right)\\BK-chung\\\widehat{BKC}=\widehat{BKE}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BKC=\Delta BKE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow EK=KC\Rightarrow K\) là trung điểm EC

Lại có Q là trung điểm BC

\(\Rightarrow QK\) là đường trung bình tam giác BCE

\(\Rightarrow QK||BE\Rightarrow QK||AB\) (1)

Mà \(PK||AB\) (cùng vuông góc AC) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) K, P, Q thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 giờ trước (18:52)

loading...

Bình luận (0)