Toán

NamDayy
Xem chi tiết
Toru
4 tháng 9 2023 lúc 17:01

\(\dfrac{3}{4}\cdot\left(x^3y^2\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{4}x^6y^4\)

#Urushi

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 9 2023 lúc 17:03

\(\dfrac{3}{4}\left(x^3y^2\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{4}\cdot\left(x^3\right)^2\cdot\left(y^2\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{4}\cdot x^{3\cdot2}\cdot y^{2\cdot2}\)

\(=\dfrac{3}{4}x^6y^4\)

Bình luận (0)
mai phương thúy
Xem chi tiết
meme
5 tháng 9 2023 lúc 11:48

a] Để chứng minh AF // BD, ta cần chứng minh tỉ số đồng dạng giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ACF và BDE. Ta có:

AC/BD = AD/BE (vì AF // BD) AC/AD = BE/BD (vì AM // BD và BN // BD)

Từ hai tỉ số trên, ta có:

AC/AD = BE/BD

Vậy, ta đã chứng minh được AF // BD.

b] Để chứng minh E là trung điểm CF, ta cần chứng minh CE = EF và CF // AB. Ta có:

CE = AM (vì CE // AM và AC // BD) EF = BN (vì EF // BN và AC // BD)

Vậy, ta đã chứng minh được E là trung điểm CF.

Bình luận (0)
AMD Ryzen 9-5900XS
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 16:52

a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x-2-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: Khi x=9 thì \(P=\dfrac{-\sqrt{9}}{9+\sqrt{9}+1}=\dfrac{-3}{9+3+1}=-\dfrac{3}{13}\)

 

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 9 2023 lúc 16:55

a) \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\) 

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x-2-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\dfrac{-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\dfrac{-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Thay x=9 vào P ta có:

\(P=\dfrac{-\sqrt{9}}{9+\sqrt{9}+1}=\dfrac{-3}{9+3+1}=-\dfrac{3}{13}\)

Bình luận (0)
Nguyên Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 9 2023 lúc 17:18

Bạn nên viết đề bằng công thức toán và ghi đầy đủ yêu cầu đề để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
4 tháng 9 2023 lúc 16:38

M = 1 + 3¹ + 3² + ... + 3¹⁰⁰

= 1 + 3 + 3².(1 + 3 + 3²) + 3⁵.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁸.(1 + 3 + 3²)

= 4 + 3².13 + 3⁵.13 + ... + 3⁹⁸.13

= 4 + 13.(3² + 3⁵ + ... + 3⁹⁸)

Do 13.(3² + 3⁵ + ... + 3⁹⁸) ⋮ 13

⇒ 4 + 13.(3² + 3⁵ + ... + 3⁹⁸) chia 13 dư 4

Vậy M chia 13 dư 4

Bình luận (0)
ngô quang đức
4 tháng 9 2023 lúc 16:30

giải em bài 1

Bình luận (1)
Shinichi Kudo
4 tháng 9 2023 lúc 19:48

\(M=x^2+\dfrac{9}{x}-5x+2011\)

\(=x^2-6x+9+\dfrac{9}{x}+x+2002\)

\(=\left(x-3\right)^2+\dfrac{9}{x}+x+2002\)

\(\ge0+2\sqrt{\dfrac{9}{x}.x}+2002=2008\)

Dấu = xảy ra khi x=3

Bình luận (0)
Ha Thù
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
4 tháng 9 2023 lúc 17:06

Câu 1:

\(\sqrt{16}=4\)

\(\sqrt{36}=6\)

\(\sqrt{81}=9\)

\(\sqrt{144}=12\)

\(\sqrt{625}=25\)

\(\sqrt{\dfrac{4}{9}}=\dfrac{2}{3}\)

\(\sqrt{\dfrac{36}{25}}=\dfrac{6}{5}\)

\(\sqrt{\dfrac{64}{49}}=\dfrac{8}{7}\)

\(\sqrt{\dfrac{169}{400}}=\dfrac{13}{20}\)

\(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)

\(\sqrt{1\dfrac{11}{25}}=\sqrt{\dfrac{36}{25}}=\dfrac{6}{5}\)

\(\sqrt{1\dfrac{13}{36}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}}=\dfrac{7}{6}\)

Câu 2:

a) \(3.\sqrt{16}-4\sqrt{\dfrac{1}{4}}\)

\(=3.4-4.\dfrac{1}{2}\)

\(=4.\left(3-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=4.\dfrac{5}{2}\)

\(=10\)

b) \(-5\sqrt{\dfrac{9}{16}}+4\sqrt{0,36}-6\sqrt{0,09}\)

\(=-5.\dfrac{3}{4}+4.0,6-6.0,3\)

\(=\dfrac{-15}{4}+\dfrac{12}{5}-\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{-75+48-36}{20}=\dfrac{-63}{20}\)

c) \(2.\sqrt{9}-10.\sqrt{\dfrac{1}{25}}\)

\(=2.3-10.\dfrac{1}{5}\)

\(=6-2\)

\(=4\)

d) \(-3\sqrt{\dfrac{25}{16}}+5\sqrt{0,16}-7\sqrt{0,64}\)

\(=-3.\dfrac{5}{4}+5.0,4-7.0,8\)

\(=\dfrac{-15}{4}+2-\dfrac{28}{5}\)

\(=\dfrac{-75+40-28}{20}=\dfrac{-63}{20}\)

e) \(3\sqrt{25}-27\sqrt{\dfrac{4}{81}}\)

\(=3.5-27.\dfrac{2}{9}\)

\(=15-6\)

\(=9\)

f) \(-21\sqrt{\dfrac{100}{49}}+3\sqrt{0,04}-5\sqrt{0,25}\)

\(=-21.\dfrac{10}{7}+3.0,2-5.0,5\)

\(=-30+\dfrac{3}{5}-\dfrac{5}{2}\)

\(=\dfrac{-300+6-25}{10}=\dfrac{-319}{10}\)

h) \(5\sqrt{9}-4\sqrt{\dfrac{1}{16}}+6\sqrt{25}\)

\(=5.3-4.\dfrac{1}{4}+6.5\)

\(=15-1+30\)

\(=14+30\)

\(=44\)

g) \(10\sqrt{\dfrac{9}{25}}-14\sqrt{\dfrac{36}{49}}+24\sqrt{\dfrac{81}{64}}\)

\(=10.\dfrac{3}{5}-14.\dfrac{6}{7}+24.\dfrac{9}{8}\)

\(=6-12+27\)

\(=\left(-6\right)+27=21\)

Câu 3:

a) \(\sqrt{x}=7\)

\(=>x=49\)

b) \(\sqrt{x}=12\)

\(=>x=144\)

c) \(\sqrt{x}=15\)

\(=>x=225\)

d) \(\sqrt{x}=20\)

\(=>x=400\)

e) \(4\sqrt{x}=8\)

\(\sqrt{x}=8:4\)

\(\sqrt{x}=2\)

\(=>x=4\)

f) \(6\sqrt{x}=3\)

\(\sqrt{x}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(=>x=\dfrac{1}{4}\)

g) \(\sqrt{x-1}=1\)

\(x-1=1\)

\(x=1+1\)

\(=>x=2\)

h) \(\sqrt{x+1}=2\)

\(x+1=4\)

\(x=4-1\)

\(=>x=3\)

i) \(\sqrt{x}-2=7\)

\(\sqrt{x}=7+2\)

\(\sqrt{x}=9\)

\(=>x=81\)

j) \(14-\sqrt{x}=12\)

\(\sqrt{x}=14-12\)

\(\sqrt{x}=2\)

\(=>x=4\)

k) \(12-\sqrt{x-1}=2\)

\(\sqrt{x-1}=12-2\)

\(\sqrt{x-1}=10\)

\(x-1=100\)

\(x=100+1\)

\(=>x=101\)

l) \(\sqrt{x+5}+10=20\)

\(\sqrt{x+5}=20-10\)

\(\sqrt{x+5}=10\)

\(x+5=100\)

\(x=100-5\)

\(=>x=95\)

# Wendy Dang

 

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 16:39

3:

a: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}=7\)

=>x=7^2=49

b: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}=12\)

=>x=12^2=144

c: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}=15\)

=>x=15^2=225

d: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}=20\)

=>x=20^2=400

e: ĐKXĐ: x>=0

\(4\sqrt{x}=8\)

=>\(\sqrt{x}=2\)

=>x=4

f: ĐKXĐ: x>=0

\(6\cdot\sqrt{x}=3\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1/4

g: ĐKXĐ: x>=1

\(\sqrt{x-1}=1\)

=>x-1=1

=>x=2

h: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{x+1}=2\)

=>x+1=4

=>x=3

i: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}-2=7\)

=>\(\sqrt{x}=9\)

=>x=81

j: ĐKXĐ: x>=0

\(14-\sqrt{x}=12\)

=>\(\sqrt{x}=14-12=2\)

=>x=4

k: ĐKXĐ: x>=1

\(12-\sqrt{x-1}=2\)

=>\(\sqrt{x-1}=10\)

=>x-1=100

=>x=101

i: ĐKXĐ: x>=-5

\(\sqrt{x+5}+10=20\)

=>\(\sqrt{x+5}=10\)

=>x+5=100

=>x=95

Bình luận (0)
Midoriya Izuku
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 16:13

93*92+14*16

\(=4\left(93\cdot23+14\cdot4\right)\)

\(=4\cdot2195=8780\)

Bình luận (0)
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 9 2023 lúc 16:12

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{9x-1}\right):\left(1-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\) (ĐK: \(x\ge0;x\ne\dfrac{1}{9}\))

\(A=\left[\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}\right)^2-1^2}\right]:\left[\dfrac{\left(3\sqrt{x}+1\right)\cdot1}{3\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right]\)

\(A=\left[\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}\right]:\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\)

\(A=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}-1}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}\right]:\dfrac{3}{3\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(A=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(A=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{3\sqrt{x}-1}\)

\(A=\dfrac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\)

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 16:14

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1+5\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\)

Bình luận (1)
ngô quang đức
4 tháng 9 2023 lúc 16:07

giải giúp em bài 3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 16:12

3:

a: ΔABC vuông tại A

=>AB^2+AC^2=BC^2

=>AC^2=10^2-6^2=64

=>AC=8cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC; AB^2=BH*BC; AC^2=CH*CB

=>AH*10=6*8=48; BH=AB^2/BC; CH=AC^2/CB

=>AH=4,8cm; BH=6^2/10=3,6cm; CH=8^2/10=6,4cm

b:

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>AMHN là tứ giác nội tiếp

=>góc ANM=góc AHM

 ΔNKA vuông tại K

=>góc KNA+góc KAN=90 độ

=>góc AHM+góc QAC=90 độ

mà góc AHM=góc B(=90 độ-góc HAM)

nên góc QAC+góc B=90 độ

mà góc B+góc C=90 độ

nên góc QAC=góc C

=>QA=QC

góc QAB+góc QAC=90 độ

góc QBA+góc QCA=90 độ

mà góc QAC=góc QCA

nên góc QAB=góc QBA

=>QA=QB

=>QA=QB=QC

=>Q là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Bình luận (0)