Sinh học

Đỗ Thanh Thảo
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
12 tháng 4 2022 lúc 21:08

tham khảo

 

- Tập tính của chim bồ câu là:

+ Bay lượn trên không trung.

+ Làm tổ, ấp trứng.

+ Chăm sóc và bảo vệ con cái.

- Điều kiện sống: sống nơi rộng, thoáng đãng, sạch đẹp, yên tĩnh

- Sinh sản: 

+ Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Trứng được thụ tinh trong.

+ Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

+ Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

+ Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
12 tháng 4 2022 lúc 21:18

Phần cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học 

Tham khảo:

Gà:

*Tập tính sinh học:

+Gà là loài ăn tạp.

+Thuộc lớp chim đào bới:chúng thường bới đất tìm hạt cây, côn trùng, thằn lằn  hoặc chuột nhắt con.

 +Do thuộc lớp chim nên có thể bay một quãng ngắn nhưng ko bay đc xa do ko phải nhóm chim bay.

+Sống thành đàn và có trật tự từ con đầu đàn đến con yếu nhất.

+Gà trống thường hiếu chiến và bảo vệ lãnh thổ khỏi các con trống khác.

+Gà mái đẻ con, ấp trứng, chăm con và bảo vệ đến khoảng 1,5-2 tháng.

+Gà con: theo mẹ và học mọi tập tính từ mẹ.

*Điều kiện sống:

+Ngoài tự nhiên: sống trong các khu rừng nhiều cây có hạt nhỏ và côn trùng.

+Trong chăn nuôi: sống theo bầy nhỏ ở các hộ gia đình hoặc bầy rất lớn ở trang trại tập trung.

*Đặc điểm sinh học của gà:

+Tuổi thọ: trung bình khoảng từ 5-15 năm.

+gà trống có mào lớn, lông sặc sỡ và có cựa nhọn ở chân

+Gà mái: nhỏ hơn gà trống,lông ít sặc sỡ hơn, mào rất nhỏ và không có cựa.

+Gà con nở ra được bao phủ 1 lớp lông tơ mềm

+Lúc mới nở nặng khoảng 20g, con trưởng thành từ 1,2-4kg 

+Thời gian từ lúc mới nở đến lúc trưởng thành và thành thục sinh sản khoảng 6-8 tháng.

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Xu 6 xí=))
12 tháng 4 2022 lúc 20:59

tk:

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các loài động vật thuộc lớp Thú. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Bình luận (1)
Nguyễn Châu
12 tháng 4 2022 lúc 20:59

bucminh

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
12 tháng 4 2022 lúc 21:48

 

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các loài động vật thuộc lớp Thú. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Bình luận (0)
Đào Quyền
Xem chi tiết
Nga Nguyen
13 tháng 4 2022 lúc 17:30

Đây nhé bn:

undefined

Bình luận (0)
Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Uyên Nhi
Xem chi tiết
Tòi >33
12 tháng 4 2022 lúc 20:40

B

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
12 tháng 4 2022 lúc 20:40

  B. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh

Bình luận (0)
Cihce
12 tháng 4 2022 lúc 20:40

B

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tâm
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
11 tháng 5 2023 lúc 12:30

|:(

 

Bình luận (0)
ngọc hà
Xem chi tiết
ken bi xù tuyết duyên hò...
Xem chi tiết
bạn nhỏ
12 tháng 4 2022 lúc 20:20
Bình luận (0)
Linh Popopurin
Xem chi tiết
Tòi >33
12 tháng 4 2022 lúc 19:53

refer:

image

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
12 tháng 4 2022 lúc 21:00

tham khảo

 

image

 

Bình luận (0)
Hý Tân
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
12 tháng 4 2022 lúc 19:56

Tổng số nu của đoạn ADN : \(N=\dfrac{2L}{3,4.10^{-4}}=\dfrac{2.1,02}{3,4.10^{-4}}=6000\left(nu\right)\)

Theo đề ra ta có : A1 = 10%   ;   T1 = 20%  ;  G1 = 30%  ->  X1 = 40%

Có : \(\%A=\%T=\dfrac{\%A1+\%T1}{2}=15\%\) 

->  \(A=T=15\%.6000=900\left(nu\right)\)

       \(\%G=\%X=50\%-\%A=50\%-15\%=35\%\)

->  \(G=X=35\%.6000=2100\left(nu\right)\)

Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=900nu\\G=X=2100nu\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)