Sinh học

olivia
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
31 tháng 8 2022 lúc 8:51

Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST giống như ở tế bào mẹ (2n NST)

Bình luận (0)
thiep hoang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
31 tháng 8 2022 lúc 8:48

Ở ruồi giấm A-thân xám,a thân đen.

thu đc F1 : với tỉ lệ 3:1

=>P là :Aa x aa

ta có sơ đồ :

P: Aa  x aa

F1: 1AA , 2Aa, 1aa 

Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu đc F2

0,75Aa : 0,25 aa giảm phân cho tỉ lên giao tử \(\dfrac{3}{8}\)A , \(\dfrac{5}{8}\)a

 

 

Bình luận (0)
olivia
Xem chi tiết
Phương Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
30 tháng 8 2022 lúc 13:28

tỉ lệ F1 :100 lông xám => lông xám trội

F2 : tỉ lệ 3:1 => bố mẹ  P thuần chủng

ta có sơ đồ 

P : lông xám  x   lông trắng

F1: 100% lông xám

F2 :3 lông xám , 1 lông trắng 

b) nếu F1 lai với lông trắng 

Ta kí hiệu lông xám là AA , lông trắng là aa

P :AA  x aa

F1:      Aa    x     aa

F2:              1 Aa, 1aa

=>sẽ tạo ra tỉ lệ 50% lông trắng , 50 % lông xám (1:1)

Bình luận (0)
Finn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
30 tháng 8 2022 lúc 13:23
L ập phép lai , ta sẽ có 2 trường hợp sau :

TH1: P : cây hoa đỏ x cây hoa trắng

=> F1: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

Vậy  hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với trắng.

TH2 : P: cây hoa đỏ x cây hoa trắng

=> F1: 100% hoa trắng

=> F2: 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ

Vậy hoa trắng là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa đỏ.

=> Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật trội hòan toàn.

Bình luận (1)
Finn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
30 tháng 8 2022 lúc 13:34

Có nhiều cơ chế sinh học xảy ra đối với 1 cặp NST tương đồng. Mỗi cơ chế đều có ý nghĩa khác nhau góp phần ổn định bộ NST của loài.

1. Cơ chế nhân đôi của nhiễm sắc thể

2. Cơ chế trao đổi đoạn

3. Cơ chế phân li:

4. Cơ chế tổ hợp tự do của NST

5. Cơ chế đột biến dị bội thể

6. Cơ chế đột biến cấu trúc NST

Bình luận (0)
Mẫn My
Xem chi tiết
Phước Lộc
29 tháng 8 2022 lúc 17:33

Tế bào thực vật vẫn thực hiện được việc tiêu hoá nội bào, vì tế bào thực vật có chứa không bào rất lớn (lớn đến mức đẩy ép nhân ra khỏi trung tâm), trong không bào lớn đó cũng chứa các enzyme thuỷ phân tương tự lyzosome để thực hiện tiêu hoá nội bào.

Bình luận (0)
Bảo Ly Lâm
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
28 tháng 8 2022 lúc 15:41

KÍ hiệu : 2n=6

KÌ giữa : AAaaBBbbDDdd (nkép = 4n )

Kì sau : AAaaBBbbDDdd (4n =2n+2n)

Bình luận (0)
ădwdwd ădwd
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
28 tháng 8 2022 lúc 12:32

a) 2A + 3G = 39000 mà  A= 2/3G → A = 6000, G= 9000

Tổng số nu của ADN là N= 2(A+G)= 2(6000+9000) = 30000 (nu)

b) Theo NTBS, A1= T2; T1=A2; G1=X2; X1= G2

A = A1+A2= A1+ T1= 2T1+T1 = 3T1 = 6000 → T1= 2000 =A2

⇒ A1 = A - A2= 6000 - 2000 = 4000 (nu) = T2

G= G1+G2 = G1+X1= 3X1+X1 = 4X1= 9000 → X1 = 2250 = G2

⇒ G1 = G - G2 = 9000 - 2250 = 6750 (nu) = X2.

Số nu mỗi loại trên mạch 1 của ADN là A= 4000, T = 2000, G= 6750, X= 2250.

Số nu mỗi loại trên mạch 2 của ADN là A= 2000, T = 4000, G= 2250, X= 6750.

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
28 tháng 8 2022 lúc 17:05

Các tế bào mạch rây có hình dạng thuôn dài như một cái ống với phần vách tế bào ở hai đầu "ống" có nhiều lỗ như một cái rây

Bình luận (0)