Sinh học

trần hoàng nam
Xem chi tiết

Tham khảo:

-Đông máu là quá trình bảo vệ  thể khỏi việc chảy máu nhiều khi bị thương.

-

Đông máu và cầm máu là tình trạng một protein hòa tan trong máu được chuyển hóa thành một sợi huyết dạng gen rắn để lấp vị trí thành mạch bị tổn thương, nhằm hạn chế sự mất máu, ngăn cản tình trạng chảy máu, đồng thời, giúp duy trì máu luôn ở thể lỏng.   
Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
15 tháng 11 2022 lúc 19:44

- Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương

- Ý nghĩa đông máu: giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương

Bình luận (0)
Ng KimAnhh
15 tháng 11 2022 lúc 19:44

Tham Khảo:

- Đông máu là quá trình bảo vệ cơ thể khỏi việc chảy máu nhiều khi bị thương. Bác sĩ sẽ biết được nguy cơ bạn bị chảy máu nhiều hoặc các nguy cơ khác như đột quỵ, nhồi máu cơ tim khi xét nghiệm đông máu. 

- Ý nghĩa quá trình đông máu:

Bịt kín các lỗ trên thành mạch để tránh máu thoát ra khỏi mạch máu đi vào khoảng gian bào. Bịt kín các vết thương lớn, cầm máu tránh hiện tượng mất máu cấp tính do tai nạn gây nguy hiểm tính mạng.

Bình luận (0)
Khánh Trần
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 11 2022 lúc 21:31

a) Số TB con hình thành:

5 x 4 = 20(tế bào)

b) Số lượng NST của tổng tế bào con:

20 x n= 20 x 10 = 200(NST)

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Anh Thư
15 tháng 11 2022 lúc 17:47

Các bạn ơi giúp mình với mai mình thi rồi hic, mà mình không biết làm ạaaaaa huhuhu

Bình luận (0)
my hà
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 11 2022 lúc 19:57

Bài 1. Xác định trình tự Nu

\(a,\) Mạch 1: \(- T – T – X – G – A – T – G – G – X –\)

Mạch 2: \(-A-A-G-X-T-A-X-X-G-\)

\(b,\) Nếu mạch 1 của gen là mạch khuân thì trình tự mạch ARN là: \(-A-A-G-X-U-A-X-X-G-\)

Câu 2

\(N=1500\left(nu\right)\)

\(A=T=450\left(nu\right)\)

\(a,\) \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=2550\left(nu\right)\)

\(b,G=X=\) \(\dfrac{N}{2}-A=300\left(nu\right)\)

 

Bình luận (0)
Ko cần bt
Xem chi tiết
bạn nhỏ
15 tháng 11 2022 lúc 18:38

Câu 1: Chức năng của các loại mô chính trong cơ thể:

Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết

Mô liên kết có chức năng nâng đỡ,liên kết các cơ quan

Mô cơ có chức năng co,dãn,tạo nên sự vận động

Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích,dẫn truyền xung thần kinh,xử lí thông tin,điều khiển hoạt động các cơ quan

Câu 2:

Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh

Cung phản xạ gồm 5 phần:

Nơron hướng tâm

Nơrom li tâm

Nơron trung gian

Cơ quan thụ cảm

Cơ quan phản ứng

Câu 3:Bộ xương người gồm 3 phần chính 

- Xương đầu: xương sọ mặt và xương sọ não

- Xương thân: xương cột sống và lồng ngực 

- Xương chi: xương chi trên(tay),xương chi dưới(chân)

 

 
Bình luận (0)
oanh võ
Xem chi tiết
bạn nhỏ
15 tháng 11 2022 lúc 18:43

Cấu tạo của một tế bào điển hình:

- Màng sinh chất

- Chất tế bào bao gồm lưới nội chất,ribôxôm,ti thể,bộ máy Gôngi,trung thể

- Nhân bao gồm nhiễm sắc thể và nhân con 

Những hoạt động của tế bào bao gồm trao đổi chất,lớn lên,phân chia,cảm ứng

 

Bình luận (0)
đỗ thị hoài an
Xem chi tiết
phúc trần
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 11 2022 lúc 10:52

- Rau củ để trong ngăn đá lạnh có lượng nước trong tế bào cao và khi ở ngăn đá nhiệt độ thấp thì nước bị đóng băng lại làm ngưng quá trình vận chuyển nước của tế bào phá huỷ cấu trúc tế bào do đó khi cho ra môi trường ngoài cây nhanh bị hỏng. 
- Thực vật ở các nước hàn đới để tránh ảnh hưởng của cái lạnh thì chúng gần như ngừng các quá trình vận chuyển nước nên thân và lá, chỉ khi thời tiết ấm nên thì mới bắt đầu phát triển hoặc thu hẹp các tế bào vận chuyển nước, làm gọn nhẹ hệ thống dẫn nước của cây và tránh bị đóng băng vào mùa đông. Còn có một số mầm non thì ẩn trong hạt để tránh rét.

Bình luận (0)
Lê Thị Yến My
15 tháng 11 2022 lúc 9:53

Tham khảo 

Vì đối với nhiệt độ của ngăn đá tủ lạnh tuy có thể ức chế nhiều vi sinh vật nhưng không phù hợp với nhiệt độ bảo quản của rau củ vì ngăn đá tủ lạnh thường bảo quản đồ tươi sống ⇒ điều này dẫn đến việc rau củ dần trở nên héo mòn, dập nát

còn đối với thịt là thực phẩm tươi sống, cho vào ngăn đá sẽ hạn chế được rất nhiều vi khuẩn cũng như vi sinh vật vì nhiệt độ của ngăn đá thường là âm, với nhiệt độ này sẽ bảo quản được thịt tươi ngon, đồng thời cũng sạch sẽ ⇒ điều này cho thấy bảo quản đồ tươi sống cần để ngăn đá

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
15 tháng 11 2022 lúc 11:20

Một số loại rau củ quả có hàm lượng nước cao không nên để trong ngăn đá vì lượng nước bên trong sẽ bị đông lạnh thành các tinh thể đá phá vỡ cấu trúc tế bào, lúc này vừa mất giá trị dinh dưỡng, vừa dễ hỏng khi cho ra môi trường bình thường.
 

Đối với các thực vật ở các nước hàn đới, để tránh lạnh, các loài thực vật chọn giải pháp làm ngưng quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá, đồng thời sẽ phát triển lá mới và phục hồi quá trình vận chuyển nước khi nhiệt độ ấm hơn hoặc chúng tự bảo vệ mình qua mùa đông bằng cách thu hẹp các tế bào vận chuyển nước, làm gọn nhẹ hệ thống dẫn nước của cây và tránh bị đóng băng vào mùa đông. Trong khi đó, nhiều loài tránh nguy cơ bị lạnh bằng cách ẩn náu trong hình dáng của các loại hạt hoặc các loại củ.

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết

Quy ước gen: Thân cao A >> a thân thấp

Cho lúa thân cao giao phấn lúa thân thấp 

Th1: Thân cao (AA) x thân thấp (aa)

Th2: Thân cao (Aa) x thân thấp (aa)

Sơ đồ lai em tự viết em hấy

Bình luận (0)
Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 11 2022 lúc 4:56

Sơ đồ lai:

P: AaBb (trội trội) x aabb (lặn lặn)

G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab) ____ ab

F1: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb:1aabb (1 trội trội: 1 trội lặn: 1 lặn trội: 1 lặn lặn)

Bình luận (0)