Sinh học

Xem chi tiết

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:49

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

+ Gen lặn này được quy định bởi một gen trên NST X.

Xét về gia đình trên:

Con trai mắc bệnh teo cơ => con trai mang ít nhất một bản sao của gen lặn d từ mẹ. Vì mẹ không mắc bệnh teo cơ, suy ra rằng mẹ mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai NST X của mình.

Cha trai bình thường, vì vậy không mang gen lặn d trên NST X của mình.

Vậy, kiểu gen của đứa trẻ và kiểu gen của bố mẹ trong gia đình trên có thể được mô tả như sau:

-Đứa trẻ (con trai mắc bệnh teo cơ): Mang một bản sao của gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mẹ và không có alen trên nhiễm sắc thể Y của bố.

-Mẹ: Mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai nhiễm sắc thể X của mình.

-Cha: Không mang gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mình.

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:50

+ Gen lặn này được quy định bởi một gen trên NST X.

Xét về gia đình trên:

Con trai mắc bệnh teo cơ => con trai mang ít nhất một bản sao của gen lặn d từ mẹ. Vì mẹ không mắc bệnh teo cơ, suy ra rằng mẹ mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai NST X của mình.

Cha trai bình thường, vì vậy không mang gen lặn d trên NST X của mình.

Vậy, kiểu gen của đứa trẻ và kiểu gen của bố mẹ trong gia đình trên có thể được mô tả như sau:

-Đứa trẻ (con trai mắc bệnh teo cơ): Mang một bản sao của gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mẹ và không có alen trên nhiễm sắc thể Y của bố.

-Mẹ: Mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai nhiễm sắc thể X của mình.

-Cha: Không mang gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mình.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trịnh Long
23 tháng 2 lúc 21:24

Ta có : \(\dfrac{A1+G1}{T1+X1}=\dfrac{7}{9}\)

mà A1 = T2 , T1 = A2 , G1 = X2 , X1 = G2 nên suy ra :

\(\dfrac{T2+X2}{A2+G2}=\dfrac{7}{9}\) ⇔ \(\dfrac{A2+G2}{T2+X2}=\dfrac{9}{7}\)

Trên cả phân tử ADN : \(\dfrac{A+G}{T+X}=1\)

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:50

Ta có : �1+�1�1+�1=79

mà A1 = T2 , T1 = A2 , G1 = X2 , X1 = G2 nên suy ra :

�2+�2�2+�2=79 ⇔ �2+�2�2+�2=97

Trên cả phân tử ADN : �+��+�=1

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hà Chi Nguyễn Thị
31 tháng 1 lúc 18:36

Lai ruồi giấm cái bình thường, mắt trắng với ruồi giấm đực cánh xẻ,mắt đỏ,thu được F1 toàn bộ ruồi cái có cánh bình thường - mắt đỏ và ruồi đực cánh bình thường - mắt trắng

Bình luận (1)
Khánh Mai
3 tháng 2 lúc 16:44

Để xác định được màu mắt bình thường của ruồi giấm, ta cần thực hiện các bước sau:
1. Chọn một số cá thể ruồi giấm có mắt có màu khác nhau để nghiên cứu.
2. Sử dụng một đèn chiếu sáng đủ sáng để quan sát mắt của ruồi giấm. Đèn có thể là đèn huỳnh quang hoặc đèn LED có ánh sáng trắng.
3. Sử dụng một kính hiển vi hoặc một ống kính phóng đại để quan sát chi tiết mắt của ruồi giấm.
4. Quan sát mắt của ruồi giấm dưới ánh sáng đèn. Lưu ý các màu sắc và biến đổi màu của mắt.
5. Ghi lại màu mắt của từng cá thể ruồi giấm và so sánh chúng với nhau.
6. Xác định màu mắt phổ biến nhất trong số các cá thể nghiên cứu. Đây sẽ là màu mắt bình thường của ruồi giấm.
Lưu ý: Màu mắt của ruồi giấm có thể biến đổi do sự tương tác giữa di truyền và môi trường. Do đó, để xác định màu mắt bình thường chính xác, nên nghiên cứu một mẫu lớn các cá thể ruồi giấm.

 

Bình luận (2)
Xem chi tiết

Gợi ý là có liên quan đến dinh dưỡng khoáng.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Không chắc lắm anh ạ:

Để chứng minh ta dựa vào các nguyên tắc:

Nguyên tắc Bổ Sung:

Cấu trúc ADN mạch kép gồm hai mạch chạy song song và kết hợp với nhau thông qua các cặp nucleotide.Adenine (A) luôn kết hợp với Thymine (T) bằng một liên kết đơn, và Guanine (G) luôn kết hợp với Cytosine (C) bằng một liên kết ba.-Do đó, nguyên tắc bổ sung thể hiện rằng A=T và G=C.

Cặp Nucleotide:

Adenine và Thymine có kích thước và hình dạng tương tự nhau, giúp chúng tạo thành một cặp như vậy mà không làm biến đổi hình dạng của mạch kép ADN.Guanine và Cytosine cũng có kích thước và hình dạng tương tự nhau, làm cho chúng tạo thành một cặp mà không làm thay đổi cấu trúc của ADN.

Chargaff's Rule:

Nhà hóa học Erwin Chargaff đã phát hiện rằng tỷ lệ giữa các nucleotide trong ADN là gần như bằng nhau. Tỉ lệ A=T và G=C, thể hiện tính đồng nhất của cấu trúc ADN.

-Do đó cấu trúc ADN mạch kép (gồm 2 mạch ) thì nguyên tắc bổ sung thể hiện A=T,G=X trong cả đoạn mạch

Bình luận (3)
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
14 tháng 1 lúc 17:11

*đtk :

a) Để tính chiều dài của mỗi gen, ta biết rằng gen 1 có số liên kết hidro ít hơn gen 2 là 300 và gen 2 có số liên kết hoá trị nhiều hơn 150. Giả sử gen 1 có chiều dài là x nucleotit, thì gen 2 sẽ có chiều dài là x + 300 nucleotit.b) Mỗi lần quá trình nhân đôi, mỗi gen sẽ nhân đôi số lượng nucleotit. Vậy sau 4 lần nhân đôi, gen 1 sẽ có 2^4 = 16 lần số lượng nucleotit ban đầu, tức là 16x nucleotit. Gen 2 sẽ có 2^4 = 16 lần số lượng nucleotit ban đầu, tức là 16(x + 300) nucleotit.Môi trường cung cấp 60 750 nucleotit, trong đó có 19 800 nucleotit loại X.a. Vậy số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là (60 750 - 19 800) / 16 = 2 481,25 nucleotit.c) Số liên kết hidro bị phá vỡ sẽ là số liên kết hidro trong gen ban đầu nhân với 16, vậy là 300 * 16 = 4 800 liên kết hidro. Số liên kết hoá trị được hình thành sẽ là số liên kết hoá trị trong gen ban đầu nhân với 16, vậy là 150 * 16 = 2 400 liên kết hoá trị.Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn tính toán được chiều dài của mỗi gen, số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp và số liên kết hidro bị phá vỡ cũng như số liên kết hoá trị được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen. 
Bình luận (0)
Minh Nguyễn
14 tháng 1 lúc 20:25

Theo đề ra ta có : 

Gen 1 ít hơn gen 2 300 lk H => \(\left(N_{gen2}+G_{gen2}\right)-\left(N_{gen1}+G_{gen1}\right)=300\)

Hay \(\left(N_{gen2}-N_{gen1}\right)+\left(G_{gen2}-G_{gen1}\right)=300\)

Lại có : Gen 2 hơn gen 1 là 150 lk hóa trị => \(\left(N_{gen2}-2\right)-\left(N_{gen1}-2\right)=150\)

=> \(N_{gen2}-N_{gen1}=150\)  (1)

Từ đó suy ra \(G_{gen2}-G_{gen1}=300-150=150\)  (3)

Có môi trường cung cấp 60 750 nu => \(\left(N_{gen1}+N_{gen2}\right).\left(2^4-1\right)=60750\)

⇔ \(N_{gen1}+N_{gen2}=4050\)  (2)

Từ (1) và (2) có hệ ph.trình : 

\(\left\{{}\begin{matrix}N_{gen2}-N_{gen1}=150\\N_{gen1}+N_{gen2}=4050\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_{gen1}=1950\left(nu\right)\\N_{gen2}=2100\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có MTCC 19800 nu loại X = nu loại G

=> \(\left(G_{gen1}+G_{gen2}\right).\left(2^4-1\right)=19800\) ⇔ \(G_{gen1}+G_{gen2}=1320\)  (4)

Từ (3) và (4) có hệ ph.trình : \(\left\{{}\begin{matrix}G_{gen2}-G_{gen1}=150\\G_{gen1}+G_{gen2}=1320\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}G_{gen1}=585nu\\G_{gen2}=735nu\end{matrix}\right.\)

a) Chiều dài của gen1 : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{1950}{2}.3,4=3315\left(A^o\right)\)

__________ gen 2 : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2100}{2}.3,4=3570\left(A^o\right)\)

b) * Xét gen 1 : Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=390\left(nu\right)\\G=X=585\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Môi trường cung cấp mỗi loại cho quá trình nhân đôi :

\(A_{mt}=T_{mt}=A_{gen}.\left(2^4-1\right)=5850\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=G_{gen}.\left(2^4-1\right)=8775\left(nu\right)\)

* Xét gen 2 : Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=315\left(nu\right)\\G=X=735\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Môi trường cung cấp mỗi loại cho quá trình nhân đôi :

\(A_{mt}=T_{mt}=A_{gen}.\left(2^4-1\right)=4725\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=G_{gen}.\left(2^4-1\right)=11025\left(nu\right)\)

c) - Số lk Hidro bị phá vỡ : Tổng : 42960 lk

+ Gen 1 : \(H_{gen1}.\left(2^{4-1}\right)=\left(N+G\right).\left(2^{4-1}\right)=20280\left(lk\right)\)

+ Gen 2 : \(H_{gen2}.\left(2^{4-1}\right)=\left(N+G\right).\left(2^{4-1}\right)=22680\left(lk\right)\)

- Số lk hóa trị được hình thành : Tổng : 60690 lk

+ Gen 1 : \(\left(N_{gen1}-2\right).\left(2^4-1\right)=29220\left(lk\right)\)

+ Gen 2 :  \(\left(N_{gen2}-2\right).\left(2^4-1\right)=31470\left(lk\right)\)

Bình luận (1)
Cô Tuyết Ngọc
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
29 tháng 7 2023 lúc 9:46

Dưới đây là hình ảnh một chú voi con đang cố gắng lẩn trốn sau khi bị bắt quả tang ăn trộm mía trong làng. Chú voi này đã nhân lúc đêm tối và đột nhập vườn của một nông dân tại Thái Lan để ăn trộm mía. Xui xẻo thay, chủ nhà ngay lập tức tóm được "kẻ trộm" đang hân hoan nhai rôm rốp đống mía trong miệng.

Mọi người ơi, có ai nhìn thấy con voi ở đâu không?

Bình luận (2)

Có vẻ voi rất thích núp cây

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Cẩm	Hà
30 tháng 7 2023 lúc 18:22

Nấp kĩ quá cơ 😂

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Khách vãng lai
3 tháng 7 2023 lúc 15:14

- Nhìn hoa hết mắt vậy anh oho . Mà hoc24 có cập nhật các đề nên để cho học sinh làm thử không ạ ?

Bình luận (4)
Đỗ Thanh Hải
3 tháng 7 2023 lúc 15:52

27+ rồi a ơiiiiii

Bình luận (7)
Hoàng Tú Linh Lina
3 tháng 7 2023 lúc 16:17

sao toàn trắc nghiệm vại=)))

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Mã đề 209:

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
lukaku bình dương
29 tháng 6 2023 lúc 13:24

chuẩn bị đi rồi

Bình luận (0)

 

Mã đề 218:

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)