Ôn tập toán 8

Nguyễn Thị Thu Trng
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
24 tháng 9 2016 lúc 14:20

\(=\left[4x-4y\right]^2-\left(5x+5y\right)^2\)

\(=\left(4x-4y+5x-5y\right)\left(4x-4y-5x+5y\right)\)

\(=\left(9x-9y\right)\left(y-x\right)\)

\(=-9\left(x-y\right)^2\)

Bình luận (3)
Vương Quốc Anh
27 tháng 10 2016 lúc 22:08

16(x-y)2-25(x+y)2

=16(x-y)2-25(x-y)2

=(16-25)(x-y)2

=-9(x-y)2

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
24 tháng 9 2016 lúc 14:17

=\(\left(-\left(y+9x\right)\right)\left(9x+y\right)\)

Bình luận (0)
Chien Hong Pham
Xem chi tiết
Đinh Thị Phương Thảo
25 tháng 9 2016 lúc 21:51

mk giải bài 2 cho bạn thôi nhak vì bài 1 mk k bt cách bấm bình phương mũ 2

Bình luận (1)
Chien Hong Pham
27 tháng 9 2016 lúc 19:11

 chẳng ai giúp mình làm bài tậpkhocroi khocroikhocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
Võ Thị Hồng Nguyên
Xem chi tiết
Lightning Farron
24 tháng 8 2016 lúc 23:36

2a2b2+2a2c2+2b2c2-a4-b4-c4

=4a2b2-(a4+2a2b2+b4)+(2b2c2+2a2c2)-c4

=2(ab)2-(a+b)2+2c2(a2+b2)+c4

=2(ab)2-[(a+b)2-2c2(a2+b2)+c4]

=2(ab)2-(b2+a2-c2)2

=[(a+b)2-c2][-(a-b)2+c2]

=(a+b-c)(a+b+c)(c-a+b)(a+c-b)

 

Bình luận (2)
Ngô Tấn Đạt
25 tháng 8 2016 lúc 9:42

\(2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2-a^4-b^4-c^4\)

\(=4a^2b^2-\left(a^4+2a^2b^2+b^4\right)+\left(2b^2c^2+2a^2c^2\right)-c^4\)

\(=2\left(ab\right)^2-\left(a+b\right)^2+2c^2\left(a^2+b^2\right)+c^4\)

\(=2\left(ab\right)^2-\left[\left(a+b\right)^2-2c^2\left(a^2+b^2\right)+c^4\right]\\ =2\left(ab\right)^2-\left(b^2+a^2-c^2\right)^2\)

=\(\left[\left(a+b\right)^2-c^2\right]\left[-\left(a-b\right)^2+c^2\right]\\ =\left(a+b+c\right)\left(a+b+c\right)\left(c-a+b\right)\left(a+c-b\right)\)

Bình luận (0)
Phương Nhi
Xem chi tiết
Nobi Nobita
5 tháng 7 2016 lúc 15:01

a) (2x1).(2x+1)4x^2=3

     4x2+2x-2x-1-4x2=3

     -1=3(bn xem lại đề đi)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 9:39

A B C E D

Ta có : tam giác ABC cân tại A

          BD là phân giác của góc  ABC

          CE là phân giác của góc ACB

=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)

Xét tam giác ABD và tam giác ACE :

 BD=CE (cmt)

góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)

AB=BC (tam giác ABC cân tại A)

Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)

=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)

=>tam giác ADE cân tại A

Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:

góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE

Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:

ED//BC

=>BEDC là hình thang 

Mà BD=CE 

nên: BEDC là hình thang cân(1)

Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB

Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)

=> góc DEC=góc DCE

=> tam giác DEC cân tại D

=>ED=DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.

Bình luận (2)
Phương An
14 tháng 9 2016 lúc 9:40

Bạn tự vẽ hình nha ==''

ABD = DBC = ABC/2 (BD là tia phân giác của ABC)

ACE = ECB = ACB/2 (CE là tia phân giác của ACB)

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> ABD = ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

BAC là góc chung

AB = AC

ABD = ACE (chứng minh trên)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (g.c.g)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE cân tại A

=> AED = 900 - EAD/2

mà ABC = 900 - BAC/2 (tam giác ABC cân tại A)

=> AED = ABC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ED // BC

=> BEDC là hình thang

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> BEDC là hình thang cân

ED // BC

=> EDB = DBC (2 góc so le trong)

mà DBC = ABD (BD là tia phân giác của ABC)

=> EDB = ABD

=> Tam giác EBD cân tại E

=> EB = ED

=> BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.

Bình luận (0)
Luan Nguyen
15 tháng 10 2017 lúc 15:01

Cái lồm

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 20:52

a) Xét ΔACD va ΔDBA có:

  AB=DC(gt)

^ADC=^DAB(gt)

AB: cạnh chung

=> ΔACD=ΔDBA(c.g.c)

=>^ACD=^DBA ; ^DAC=^ADB

Có: ^BAD=^BAO+^OAD

      ^CDA=^CDO+^ODA

Mà ^BAD=^CDA(cmt) ; OAD=^ODA

=> ^BAO=^CDO

b) Xét ΔAOB và ΔDOC có:

^BAO=^CDO(cmt)

 AB=DC

^ABO=^DCO(cmt)

=> ΔAOB=ΔDOC(g.c.g)

=> OB=OC ; OA=OD

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Như Quỳnh
3 tháng 9 2016 lúc 21:05

A B D C 2 2 1 1 O

Câu a) bạn có thể giải theo 2 trường hợp đó là: c.c.c và c.g.c bài này mk giải trường hợp hợp c.c.c nhahihi

a)Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta DBA\)

có: + AC=BD( ABCD là hình thang cân)

      +BC=AD(ABCD là hình thang cân)

      + AB:cạnh chung

Vậy \(\Delta ACD=\Delta DBA\left(c.c.c\right)\)

=> \(D_1=C_1\) ( 2 góc tương ứng)                         (1)

Mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\left(gt\right)\)                                                       (2)

từ (1) và (2) =>\(\widehat{D_2}=\widehat{C_2}\)

=>\(\Delta EDC\) cân tại E

=> OD=OC                                        (1)

Mặt khác: BD=AC(gt)                       (2)

Từ (1) và (2) :

=>OA=OB.

Bình luận (2)
Trịnh Thị Như Quỳnh
3 tháng 9 2016 lúc 21:06

mà bạn ơi đề sai rùi phải là OB=OA và OD=OC mới đúng chứ hihi

Bình luận (0)
Dương Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 8 2016 lúc 9:44

\(\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)\)

Áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng :

Ta có : \(\left[\left(x-y+z\right)+\left(z-y\right)\right]^2\)

             \(=\left(x-y+z+y-z\right)^2\)

             \(=x^2\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 8 2016 lúc 9:55

Đặt a = x-y+z , b = z-y

\(\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)=a^2+b^2+2ab=\left(a+b\right)^2=\left(x-y+z+z-x\right)\)

\(=\left(2z-y\right)^2\)

 

Bình luận (1)
Pun Cự Giải
Xem chi tiết
haphuong01
1 tháng 8 2016 lúc 9:02

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Dennis
Xem chi tiết
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 17:58

Sửa 2x ^2 thành x^2 là đúng đề

Ta có:
x2-4xy+5y2+10x-22y+28 = x2-4xy+4y2+10x-20y+25 + y2-2y+1 +2= (x-2y+5)2 + (y-1)2 +2\(\ge\)2
dấu "=" xảy ra <=> y-1 =0 và x-2y+5 = 0 ==> x= -3;y=1

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 10:36

ủa, cái đề này khác đề ở trên hả

Đặt biểu thức là A, ta có:

A=x2+x2-2.x.2y+(2y)2-(2y)2+5y2+10x-22y+28

A=x2+(x-2y)2+y2+10x-22y+28

A=x2+2.x.5+52-52+y2-2.y.11+112-112+28+(x-2y)2

A=(x+5)2+(y-11)2+(x-2y)2-118

-Vì 3 HĐT ở trên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x,y thuộc R, nên GTNN nhỏ nhất là -118 khi

(x+5)2=0=>x+5=0=>x=-5

(y-11)2=0=>y-11=0=>y=11

-Tới đây thì có vẻ nhu bạn đã cho đề sai òi

Bình luận (0)
Rin Len Kagamine
17 tháng 10 2017 lúc 20:53

mik ko biết làm câu này x^2-7x+10

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết