Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Nguyễn Trương Minh Ngọc
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 7:38

Ở phút thứ 0 đến phút thứ 10 nhiệt độ tăng dần, ở phút thứ 12 đến phút thứ 16 nhiệt độ không thay đổi đó là rượu.

 

Bình luận (1)
Như Bé
Xem chi tiết
fan SIMMY/ hero team
20 tháng 5 2021 lúc 13:17

tất nhiên là co lại

Bình luận (0)
fan SIMMY/ hero team
20 tháng 5 2021 lúc 13:20

òn nữa là quả cầu sẽ dãn ra vì nhiệt

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
20 tháng 5 2021 lúc 13:34

quả cầu sẽ co lại

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Hân
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 5 2021 lúc 9:05

Tham khảo:

Do tính chất nở ra vì nhiệt của chất rắ. Khi trời nóng, đường ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong, lệch thậm chí là bung đường ra gây nguy hiểm. 

  
Bình luận (0)
:333 ko có tên
14 tháng 5 2021 lúc 9:06

Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.

Bình luận (0)
LV ` Thảo Uyên✿
14 tháng 5 2021 lúc 9:06

Khi nối các thanh ray của đường ray, người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa hai thanh ray vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.

Bình luận (0)
Nhưngoc06 Văn
Xem chi tiết
tên tôi rất ngắn nhưng k...
12 tháng 5 2021 lúc 13:30

vào ban đêm,nhiệt độ giảm xuống đáng kể,trên ko,ko khí sẽ tạo thành sương bay khắp nơi.Vào ban ngày,sương ngưng tụ lai trên lá cây.

Bình luận (2)
_Hồ Ngọc Ánh_
12 tháng 5 2021 lúc 13:32

Cây thì thoát hơi nước,vào ban đêm(nhất là đêm đông)khi bay lên nước gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước và đọng lại trên lá cây nên vào buổi sáng thường có hiện tượng sương đọng trên lá cây.

Bình luận (2)
Khánh Vinh
12 tháng 5 2021 lúc 13:38

Cây thì thoát hơi nước, vào ban đêm( nhất là đêm đông) khi bay lên nước gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước và đọng lại trên lá nên vào buổi sáng thường có hiện tượng sương đọng trên lá.

Bình luận (6)
trần triệu khánh linh
Xem chi tiết
Sunn
11 tháng 5 2021 lúc 9:38

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

 -Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.

Bình luận (1)
Lê Hoàng Bảo Phúc
11 tháng 5 2021 lúc 9:39

vì vào ban đêm nhiệt độ giảm nên hơi nước ngưng tụ lại trên lá cây tạo thành giọt sương, khi mặt trời lên nhiệt độ sẽ tăng làm cho giọt sương bị bay hơi

Bình luận (1)
Nghi (Huy❤️)
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 5 2021 lúc 15:10

Câu 1:Để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại gắn chặt vào cắn dao làm cho dao, liềm đc gắn liền vào cắn hơn.

Câu2: Vì vào mùa hè, trời nóng, làm cho thép trên tháp Effel nở ra, làm cho tháp "cao lên"

Chúc bn học tốt

Bình luận (2)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
8 tháng 5 2021 lúc 15:11

câu 1. Ở đầu cán (chuôidaoliềm bằng gỗthường có một đai bằng sắtgọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao.

 

câu 2.Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
8 tháng 5 2021 lúc 15:12

Câu 1: Khi lắp khâu sắt vào cán dao , liềm bằng gỗ , người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán , khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao , liềm được gắn iền và cán hơn .

Bình luận (0)
TRẦN NGỌC ÁNH PHƯƠNG
Xem chi tiết
Lê Đỗ Anh Khang
Xem chi tiết
Aaron Lycan
6 tháng 5 2021 lúc 9:03

-Khi trực tiếp rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (0)
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 9:09

Với ly thủy tinh dày, khi rót nước nóng vào trong ly, lúc nào lớp thành thủy tinh bên trong tiếp xúc trực tiếp với nước nóng khiếp chúng ngay lập tức nở ra, trong khi lớp thủy tinh ngoài lại chưa 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
5 tháng 5 2021 lúc 22:16

Chất này là chất gì bn ?

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tâm
Xem chi tiết