Chương V - Sóng ánh sáng

Phùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 2 2016 lúc 23:24

60 d 2d E H K L r1 r2 e

Giả sử độ rộng của chùm sáng là d

Điều kiện là: \(HK\le HL\)

\(\Rightarrow e.\tan r_1\le 2d+e.\tan r_2\)

Với \(\sin r_1=\dfrac{\sin 60^0}{n_1}\)

\(\sin r_2=\dfrac{\sin 60^0}{n_2}\)

Bạn thay vào rồi tính tiếp nhé.

Bình luận (0)
qwerty
18 tháng 2 2016 lúc 20:21

1,04 mm.      

Bình luận (0)
Phùng Lâm
18 tháng 2 2016 lúc 21:10

Cách giải bạn ơi

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
10 tháng 3 2016 lúc 9:16

Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu haha

Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất. 
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.

Bình luận (0)
Thành Trần Xuân
10 tháng 3 2016 lúc 12:16

hớ

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
10 tháng 3 2016 lúc 13:52

\(x=1,5i=1,5\frac{D\lambda}{a}=1,5mm\)
Đáp án D

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 3 2016 lúc 13:56

Đáp an : chọn D

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
17 tháng 3 2016 lúc 17:45

2

Bình luận (0)
Mạnh Nguyễn Bá
Xem chi tiết
violet
14 tháng 4 2016 lúc 15:00

Mình không hiểu ý câu hỏi của bạn.

Chắc là do ánh sáng bị tán sắc khi qua đầu nút bấm, nên xuất hiện ánh sáng màu đỏ.

Bình luận (0)
Mạnh Nguyễn Bá
14 tháng 4 2016 lúc 20:23

thí nghiệm trên mình sử dụng loại bút bi bình thường mọi người vẫn dùng để viết còn mọi người có thể giải thích rõ hơn về hiện tượng được không ?

Bình luận (0)
Vinh Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
29 tháng 4 2016 lúc 20:49

Tóm tắt:

a = \(10^{-3}m\)

D = \(1,25m\)

\(\lambda_1=0,64\mu m\)

\(\lambda_2=0,48\mu m\)

\(\Delta x=?\)

Giải:

Khi vân sáng trùng nhau:  

\(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\)\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,48}{0,64}=\frac{3}{4}\)

Vậy: \(k_1=3;k_2=4\)\(\Rightarrow\Delta x=3i_1=3.\frac{\lambda_1.D}{a}=3.\)\(\frac{0,64.10^{-6}.1,25}{10^{-3}}=2,4.10^{-3}m=2,4mm\)

\(\rightarrow D\)

Bình luận (0)
Minion Jeryy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
30 tháng 4 2016 lúc 19:30

không biết

Bình luận (0)
Vinh Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
30 tháng 4 2016 lúc 9:45

        \(\lambda_1\)(tím)\(=0,42\mu m\) , \(\lambda_2\) (lục) \(=0,56\mu m\) , \(\lambda_3\) (đỏ) \(=0,7\mu m\)

Vì giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ \(\Rightarrow k_{đỏ}=k_3=12\)

Từ BSCNN \(\Rightarrow k_1=k_{tím}=20\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 19 vân màu tím

  \(\Rightarrow k_{lục}=k_2=15\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục.

\(\rightarrow A\)

Bình luận (0)
Pé Viên
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
30 tháng 4 2016 lúc 10:26

Tóm tắt:

\(a=10^{-3}m\)

\(D=0,5m\)

\(\lambda_1=0,64\mu m\)

\(\lambda_2=0,6\mu m\)

\(\lambda_3=0,54\mu m\)

\(\lambda_4=0,48\mu m\)

\(\Delta x=?\)

Giải:

Khi vân sáng trùng nhau:  

\(k_1\lambda_1=\)\(k_2\lambda_2=\)\(k_3\lambda_3=\)\(k_4\lambda_4\)  \(\Leftrightarrow k_10,64\)\(=k_20,6\)\(=\)\(k_30,54\)\(=k_40,48\)

\(\Leftrightarrow\)\(k_164=k_260=k_354=k_448\)  \(\Leftrightarrow\) \(k_164=k_260=k_354=k_448\)

\(\Leftrightarrow k_132=k_230=k_327=k_424\)

BSCNN( 32;30;27;24 ) = 4320

\(k_1=\frac{4320}{32}=135\)

\(k_2=\frac{4320}{30}=144\)

\(k_3=\frac{4320}{27}=160\)

\(k_4=\frac{4320}{24}=180\)

Vậy \(\Delta x=135i_1=144i_2=160i_3=180i_4\)\(=0,0432m=4,32cm\)

\(\rightarrow D\)


Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
3 tháng 5 2016 lúc 16:57

Khi các vân sáng trùng nhau:   \(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)

                                                  k10,4 = k20,5 = k30,6 \(\Leftrightarrow\) 4k1 = 5k2 = 6k3 

BSCNN(4,5,6) = 60

\(\Rightarrow\) k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Bậc 15 của \(\lambda_1\) trùng bậc 12 của \(\lambda_2\) trùng với bậc 10 của \(\lambda_3\)

Trong khoảng giữa phải có:  Tổng số VS tính toán = 14 + 11 + 9 = 34

Ta xẽ lập tỉ số cho tới khi   k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10

  - Với cặp \(\lambda_1;\lambda_2:\) \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}=\frac{5}{4}=\frac{10}{8}=\frac{15}{12}\)     

      Như vậy:  Trên đoạn từ vân VSTT đến  k1 = 15 ; k2 = 12  thì có tất cả 4 vị trí trùng nhau

Vị trí 1: VSTT  

Vị trí 2:  k1 = 5 ; k2 = 4

Vị trí 3:  k1 = 10 ; k2 = 8                    => Trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau.

Vị trí 4:  k1 = 15 ; k2 = 12

  - Với cặp\(\lambda_2;\lambda_3:\)  \(\frac{k_2}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_2}=\frac{6}{5}=\frac{12}{10}\)     

      Như vậy:  Trên đoạn từ vân VSTT đến  k2 = 12 ; k3 = 10  thì có tất cả 3 vị trí trùng nhau

Vị trí 1: VSTT  

Vị trí 2:  k2 = 6 ; k3 = 5                     \(\Rightarrow\) Trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau.

Vị trí 3:  k2 = 12 ; k3 = 10

- Với cặp \(\lambda_1;\lambda_3:\)    \(\frac{k_1}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_1}=\frac{3}{2}=\frac{6}{4}=\frac{9}{6}=\frac{12}{8}=\frac{15}{10}\)     

      Như vậy:  Trên đoạn từ vân VSTT đến  k1 = 15 ; k3 = 10  thì có tất cả 6 vị trí trùng nhau

Vị trí 1: VSTT 

Vị trí 2:  k1 = 3   ;  k3 = 2

Vị trí 3:  k1 = 6   ;  k3 = 4

Vị trí 4:  k1 = 9   ;  k3 = 6                                     \(\Rightarrow\) Trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau.

Vị trí 5:  k1 = 12 ;  k3 = 8

Vị trí 6:  k1 = 15 ;  k3 = 10

Vậy tất cả có 2 + 1 +4 = 7 vị trí trùng nhau của các bức xạ.

Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau       = 34 – 7 = 27 vân sáng.  

\(\rightarrow D\)   

Bình luận (0)
Mai Trần
3 tháng 5 2016 lúc 17:07

ok

Bình luận (0)