Sinh vật và Môi trường - Chương I. Sinh vật và môi trường

Hoàng Ngọc Bách
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Mỹ Dung
Xem chi tiết
Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
 Nguyễn Thị Chánh Ngân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 20:43

* Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng

* Hiện tượng tự tỉa thưa là hiện tượng cạnh tranh cùng loài, cạnh tranh về nơi ở ánh ság dinh dưỡng, điều này dẫn tới các cá thể non yếu, ko có khả năng cạnh tranh với các cá thể khác sẽ dẫn tới việc các cá thể này bị chết.

Bình luận (0)
Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 9 2018 lúc 14:51

a. Cho biết vai trò dinh dưỡng của sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái.

Sinh vật sản xuất (cỏ, cây hoa màu, cây bụi nhỏ) quang hợp, chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ chuyển quang năng thành hóa năng tích lũy trong các chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho sinh vật tiêu thụ bậc I.

b. Viết 3 chuỗi thức ăn

Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải

Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

Bình luận (0)
Hải Đăng
6 tháng 9 2018 lúc 15:36

a. Cho biết vai trò dinh dưỡng của sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái.

Sinh vật sản xuất (cỏ, cây hoa màu, cây bụi nhỏ) quang hợp, chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ chuyển quang năng thành hóa năng tích lũy trong các chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho sinh vật tiêu thụ bậc I.

b. Viết 3 chuỗi thức ăn

Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải

Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

c) so sánh hiện tượng khống chế sinh học và cân bằng sinh học

* Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng.

- Đều liên quan đến tác động của Môi trường sống.

* Khác nhau:

Cân bằng sinh học

Khống chế sinh học

- Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể.

- Nguyên nhân: do các điều kiện của Môi trường sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể.

- Xảy ra giữa các quần thể khác loài ở Quần xã.

- Do: mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài với nhau: quan hệ đối địch trong Quần xã.

Bình luận (1)
Thảo Phương
6 tháng 9 2018 lúc 14:51

c) So sánh hiện tượng khống chế sinh học và cân bằng sinh học

* Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng.

- Đều liên quan đến tác động của Môi trường sống.

* Khác nhau:

Cân bằng sinh học

Khống chế sinh học

- Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể.

- Nguyên nhân: do các điều kiện của Môi trường sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể.

- Xảy ra giữa các quần thể khác loài ở Quần xã.

- Do: mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài với nhau: quan hệ đối địch trong Quần xã.

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 9 2018 lúc 14:47

b)Phân tích mối quan hệ số lượng giữa chuột và rắn trong chuỗi thức ăn : cây hoa màu --> chuột --> rắn.

Vào mùa, cây hoa màu đã có sản phẩm nguồn thức ăn của chuột dồi dào chuột tăng nhanh số lượng nguồn thức ăn của rắn tăng rắn tăng số lượng chuột bị tiêu diệt nhiều, đồng thời cây hoa màu đã được thu hoạch (thức ăn của chuột khan hiếm) nên chuột giảm số lượng thức ăn của rắn thiếu rắn giảm số lượng.

Kết quả : số lượng của quần thể rắn và chuột trong hệ sinh thái được khống chế cho phù hợp với nguồn sống trong môi trường.

Bình luận (0)
Hải Đăng
6 tháng 9 2018 lúc 15:34

a) 1 quần thể sinh vật thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen 0,5 AA ; 0,5 Aa . Hãy tính kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể sau 5 thế hệ thụ phấn

Thành phần KG ban đầu: 0.5AA : 0.5Aa

Tỉ lệ KG sau 5 thế hệ tự thụ là:

Aa = 0.5/25 = 1/64

AA = 0.5 + (1- 1/25)/2 x 0.5 = 95/128

aa = (1- 1/25)/2 x 0.5 = 31/128

Bình luận (1)
dương ngọc khánh
Xem chi tiết
Thu Trang Phạm
30 tháng 8 2018 lúc 0:23

cả 3 nhân tố trên đều quan trọng

Bình luận (0)
Thời Sênh
30 tháng 8 2018 lúc 6:04

Nhân tố ánh sáng quan trong hơn cả vì:ánh sáng ảnh hửơng trực tiếp tới các nhân tố khác
-khi cừơng độ chiếu sáng thay đổi sẽ làm thay đổi nhiệt độ và độ ẩm

Bình luận (0)
dương ngọc khánh
Xem chi tiết
Thời Sênh
29 tháng 8 2018 lúc 19:10

Xét 2 động vật khác loài: 1 thuộc lớp thú, 1 thuộc lp bò sát có cùng k/thước, cùng sống trong điều kiện 10oC thì loài nào sẽ tốn nhiều thức ăn? tại sao?

- Động vật thuộc lớp bò sát sẽ tốn nhiều thức ăn hơn

- Vì :

+ Động vật thuộc lớp thú là động vật hằng nhiệt => thích nghi với môi trường và ít tốn năng lượng hơn => sẽ cần ít thức ăn hơn

+ Động vật thuộc lớp bò sát là động vật biến nhiệt => sẽ cần nhiều năng lượng để duy trì sự sống => sẽ cần nhiều thức ăn hơn

Nếu có 2 đvat hằng nhiệt cùng loài, 1 sống ở vùng nhiệt đới, 1 sống ở ôn đới thì động vật nào có kích thước lớn hơn? giải thích?

- Động vật nhiệt đới sẽ có kích thước lớn hơn

- Vì :

- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật

- Nguồn thức ăn dồi dào hơn so với đới ôn hoà

Bình luận (0)