Phần 2: Sinh học tế bào

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 21:37

1) Cac dai phan tu nhu protein co the mang te bao bang cach:

➙ chọn A. Xuat bao, am bao hay thuc bao  

B. Xuat bao, am bao, thuc bao, khuech tan

C. Xuat bao, am bao, khuech tan

D. Am bao, thuc bao, khuech tan

Bình luận (0)
Lê Thảo Anh
Xem chi tiết
anonymous
16 tháng 12 2020 lúc 7:17

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.

Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg , màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục => màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng => không liên quan đến quang hợp

 

Bình luận (0)
Huy Talets
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hảo
22 tháng 12 2016 lúc 10:59

Mình chỉ biết câu 1 thôi nhé!

Trong TB TV Ti thể có khả năng cung cấp năng lượng cho TB.

Cấu tạo:

+Bên ngoài có hai lớp màng bao bọc. Màng ngoài trơn nhẵn màng trong gấp khúc tạo thành các mào răng lược ăn sâu vào chất nền. Trên mào chứa nhiều enzim hô hấp.

+Bên trong Chất nền (ADN và Riboxom)

Bình luận (0)
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 15:31

2.

Bào quan có khả năng tổng hợp cacbohidrat đó là lục lạp

Cấu tạo của lục lạp:

- Lục lạp là bào quan có lớp màng bao bọc.

- Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng.

- Trong màng của tilacôit chứa nhiều diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp.

- Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và ribôxôm.

 

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 10:36

Cô trả lời câu hỏi này ở link này nhé

https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-12-thuc-hanh-chuan-bi-1-nhanh-rau-muong-2-cai-chen-nuoc-nuoc-muoitn1ngam-rau-muong-voi-nuoc-sach-khoang-20-3039nhan-xettn2n.329537883381

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 10:48

*NHÂN TẾ BÀO

1. Cấu trúc

- Chủ yếu có hình cầu, đường kính 5 micrômet.

- Phía ngoài là màng bao bọc (màng kép giống màng sinh chất) dày 6 - 9 micrômet. Trên màng có các lỗ nhân.

- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN liên kết với prôtêin) và nhân con.

2. Chức năng

- Là nơi chứa đựng thông tin di truyền.

- Điều khiển mọi hoạt động của tế bào, thông qua sự điều khiển sinh tổng hợp prôtêin.

*LƯỚI NỘI CHẤT

Lưới nội chất hạt

a) Cấu trúc

- Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân ở một đầu và lưới nội chất hạt ở đầu kia.

- Trên mặt ngoài của xoang có đính nhiều hạt ribôxôm.

b) Chức năng

- Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào cũng như các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào, prôtêin dự trữ, prôtêin kháng thể.

- Hình thành các túi mang để vận chuyển prôtêin mới được tổng hợp.

2. Lưới nội chất trơn

a) Cấu trúc

- Là hệ thống xoang hình ống, nối tiếp lưới nội chất hạt. Bề mặt có nhiều enzim, không có hạt ribôxôm bám ở bề mặt.

b) Chức năng

- Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc đối với cơ thể.

- Điều hòa trao đổi chất, co duỗi cơ.

*. RIBÔXÔM

- Ribôxôm là một bào quan không có màng bao bọc.

- Cấu tạo gồm một số loại rARN và prôtêin.

- Số lượng ribôxôm trong một tế bào có thể lên tới vài triệu.

- Chức năng của ribô xôm là chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào.

*BỘ MÁY GÔNGI

1. Cấu trúc

- Là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng tách biệt nhau.

2. Chức năng

- Là hệ thống phân phối các sản phẩm của tế bào.

- Tổng hợp hoocmôn, tạo các túi mang mới.

- Thu nhận một số chất mới được tổng hợp (prôtêin, lipit, gluxit…) ⟶ Lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh rồi đóng gói và chuyển đến các nơi cần thiết của tế bào hay tiết ra ngoài tế bào.

- Ở tế bào thực vật, bộ máy Gôngi còn là nơi tổng hợp các phân tử pôlisaccarit cấu trúc nên thành tế bào.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 11 2020 lúc 21:26

a) Khối lượng của gen: M= 300N=300.3000=900 000 (đ.v.C)

Số liên kết hidro của gen: 3900 (liên kết) (Theo đề bài)

b) Tổng số Nu là 3000:

=> N= 2A+2G=3000 (1)

Tổng số liên kết hidro là 3900:

=> H= 2A+3G=3900 (2)

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=3000\\2A+3G=3900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(Nu\right)\\G=X=900\left(Nu\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
14 tháng 10 2020 lúc 16:35

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
CAO Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 4 2020 lúc 17:31

Nguyên nhân:

Trong quá trình muối dưa – tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic lúc đó một loại nấm men có thể phát triển được trong môi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic. Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ nhất định thì vi khuẩn lên men thối sẽ phát triển được làm khú dưa.

Biện pháp :

Chỉ việc xếp dưa vào lọ thủy tinh, đổ nước muối dưa, thêm hành lá rồi đổ nước muối vào. Chèn vỉ lên, đậy nắp bình từ 3-5 ngày là ăn được.

Bình luận (0)