Phần 2: Sinh học tế bào

kookie kookie
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Thiên An
29 tháng 12 2017 lúc 18:25

A.Đường hexozơ

Bình luận (0)
Thi Nguyễn Nữ Uyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2017 lúc 10:20

- Co nguyên sinh là hiện tượng xảy ra khi môi trường xung quanh tế bào là môi trường ưu trương; khi đó nồng độ chất tan ngoài môi trường cao hơn trong tế bào; nước theo cơ chế thẩm thấu sẽ đi ngược trong tế bào ra ngoài môi trường để hòa tan các chất; tế bào mất nước co lại => co nguyên sinh.

- Phản co nguyên sinh là hiện tượng xảy ra khi môi trường xung quanh tế bào là môi trường nhược trương; khi đó nồng độ chất tan trong tế bào cao hơn ngoài môi trường; nước theo cơ chế thẩm thấu sẽ đi từ ngoài môi trường vào tế bào; tế bào ngấm nước trương lên => phản co nguyên sinh.

Bình luận (0)
Đánh Giày Nhung
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 12 2017 lúc 12:33

Các con ếch này có đặc điểm của loài B. Thí nghiệm chứng minh, nhân chứa vật chất di truyền. 

Bình luận (0)
Thu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 9 2016 lúc 16:06

 Vì: 
- Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào. 
- Trong tế bào diễn ra mọi hoạt động đặc trưng của cơ thể sống.

Bình luận (0)
Kim Chi Bui
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
3 tháng 10 2017 lúc 19:17

* Hội chứng rối loạn chuyển hóa ( còn được gọi là hội chứng X hoặc hội chứng đề kháng insulin) là một tập hợp các điều kiện cùng xuất hiện cùng nhau và làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường tuýp 2, đột quỵ và bệnh tim. * Các bệnh rối loạn chuyển hóa: bệnh wilson, cholesterol máu cao...

Bình luận (0)
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Hoàng Phong
26 tháng 12 2017 lúc 10:24

là do cs enzim chuyển hóa protein thành axit amin tốt cho tiêu hóa

Bình luận (10)
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Chuc Riel
15 tháng 12 2017 lúc 19:55

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo thành lừ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim. Sau đây chúng ta xem xét
một số yếu tố chính :
- Nhiệt độ : Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.
- Độ pH : Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Ví dụ: enzim pepsin của dịch dạ dày người cần pH = 2.
- Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm táng hoạt tính của enzim. Vì tất cả trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hòa bởi cơ chất.
- Chất ức chế hoặc hoại hoá enzim : Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim. Chẳng hạn: thuốc trừ sâu DDT ... là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật.
- Nồng độ enzim : Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.

Bình luận (0)
Quangsinh Le
Xem chi tiết
kookie kookie
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
13 tháng 12 2017 lúc 19:34

Vẫn quang hợp,lá vẫn có diệp lục để quang hợp nhưng mà lá cây đâu phải lúc nào cũng có màu xanh nhờ diệp lục,còn dựa vào chất sắc tố trong lá cây,trong trường hợp này,lá cây chứa một chất gọi là antocyan màu đỏ,do nó có hàm lượng quá cao nên át đi cả màu xanh diệp lục của lá cây,chỉ cần nhúng cái lá đỏ vào nước sôi đang nóng là lộ ngay vì chất này dễ tan trong nước nóng nên khi nhúng vào nước sôi nó sẽ tan ra và lá cây sẽ lộ màu xanh,chứng tỏ rằng lá cây tuy có màu đỏ nhưng vẫn có diệp lục như thường,điều này rõ nhất khi bạn luộc rau dền đỏ,màu đỏ của lá sẽ tan vào nước và lá thì chuyển sang màu xanh thẫm

Tham khảo.

Bình luận (0)
Hải Đăng
13 tháng 12 2017 lúc 20:37

Vẫn quang hợp,lá vẫn có diệp lục để quang hợp nhưng mà lá cây đâu phải lúc nào cũng có màu xanh nhờ diệp lục,còn dựa vào chất sắc tố trong lá cây,trong trường hợp này,lá cây chứa một chất gọi là antocyan màu đỏ,do nó có hàm lượng quá cao nên át đi cả màu xanh diệp lục của lá cây,chỉ cần nhúng cái lá đỏ vào nước sôi đang nóng là lộ ngay vì chất này dễ tan trong nước nóng nên khi nhúng vào nước sôi nó sẽ tan ra và lá cây sẽ lộ màu xanh,chứng tỏ rằng lá cây tuy có màu đỏ nhưng vẫn có diệp lục như thường,điều này rõ nhất khi bạn luộc rau dền đỏ,màu đỏ của lá sẽ tan vào nước và lá thì chuyển sang màu xanh thẫm

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Phương Nam
Xem chi tiết
đỗ văn thành
3 tháng 1 2017 lúc 19:59

Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật khác nhau, nhưng chúng đều gồm các thành phần sau:

Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định. Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào. Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),... Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Lục lạp tạo ra chất dinh dưỡng nuôi cây Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Bình luận (1)