Sinh học 9

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
14 tháng 8 2016 lúc 19:27

a) Cho hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST kép: (BB) (CC), (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). 

b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng. 

c) Sự khác nhau: 

Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân

Các tế bào con tạo ra qua giảm phân

- Mang bộ NST lưỡng bội 2n.

- Bộ NST trong các tế bào con giống hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ

- Mang bộ NST đơn bội n.

- Bộ NST trong các giao tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng.

 
Bình luận (0)
Bùi T. Yến Như
Xem chi tiết
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
16 tháng 4 2017 lúc 14:55

vào violet bạn nhé

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
30 tháng 6 2016 lúc 13:52

Sinh học 9

Bình luận (0)
My Trà
9 tháng 7 2016 lúc 21:46

a, L1=2040 Å; L2=5100 Å

b, x1=3; x2=5

c, gen2: Nu mtcc=93000(Nu)

   so luong Nu co trong cac gen con

  +gen1: 9600(Nu)

  +gen2; 96000(Nu)

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
ATNL
29 tháng 6 2016 lúc 16:22

Một gen tự nhân đôi 4 lần tạo ra 24=16 gen con.

Số nucleotit từng loại của gen là: 

X=G= 16800:16 = 1050 nu.

A=T=7200:16=450 nu.

Tổng số nu của gen = 2A+2G=3000.

Chiều dài gen = (3000:2)x3,4=5100Ao.

Số chu kì xoắn (vòng xoắn) = 3000:20=150 chu kì.

Số lượng từng loại nu mà môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 4 lần

Amt=Tmt=(24-1)x450=6750 (=7200-450)

Gmt=Xmt(24-1)x1050=15750 (=16800-1050)

Bình luận (0)
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
5 tháng 2 2017 lúc 17:47

- Hiện tượng phân tính ( có thể dẫn đến thoái hóa giống) xảy ra do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen nằm trên nhiễm sắc thể khác nhau

-AABBDD, AABBdd, aaBBDD, AAbbDD, aabbDD, AAbbdd, aaBBdd,aabbdd

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
4 tháng 2 2017 lúc 14:02

­- hiện tg. Di truyền nào xảy ra? Gt?

Hiện tượng phân tính (có thể dẫn đến thoái hoá giống) xảy ra do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau

Kiểu gen của các dòng thuần:

AABBDD, AABBdd, aaBBDD, AAbbDD, aabbDD, AAbbdd, aaBBdd, aabbdd

Bình luận (0)
Đăng Hoàng
5 tháng 2 2017 lúc 19:55

Hiện tượng thoái hóa.Tự thụ phấn làm suất hiện kiểu gen đồng hợp lặn gây hậu quả xấu tới kiểu hình

Bình luận (0)
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Đạt Trần
23 tháng 7 2017 lúc 8:15

Câu1:a bên trên b bên tdưới

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Đạt Trần
23 tháng 7 2017 lúc 7:44

Sinh học 9

Bình luận (0)
Đạt Trần
23 tháng 7 2017 lúc 7:44

Sinh học 9

Bình luận (0)
Đào Thị Bích Lợi
Xem chi tiết
Lưu Quốc Quyền
15 tháng 6 2016 lúc 20:01

a.

- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:

                                  M: bình thường

                                  m: bệnh máu khó đông

- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:

 Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................

- Sơ đồ lai: P:                  XMY     x         XMX    

                  GP:               XM Y               X,  Xm

                  F1:                XMXM, XMXm, XMY, XmY     

- Tính xác suất:

+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16

+ 2 con trai bị bệnh (XmY):  (1/4)2= 1/16

+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm):   1/4.1/4= 1/16 

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

Bình luận (1)
ATNL
16 tháng 6 2016 lúc 7:19

Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?

Bình luận (1)
Hoàng Bảo Thương
30 tháng 9 2017 lúc 20:23

Xin chào mình vừa làm quen mong các bạn giúp

Bình luận (2)
wary reus
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
22 tháng 2 2017 lúc 18:50

ta có phép lai: P:AaBbdd \(\times\) aaBbDd

ta có tỉ lệ kiểu gen

Aa \(\times\)aa \(\rightarrow\)1/2Aa:1/2aa

Bb\(\times\) Bb \(\rightarrow\) 1/4BB:1/2Bb:1/4bb

dd \(\times\)Dd \(\rightarrow\)1/2Dd:1/2dd

các cá thể có kiểu hình lặn ít nhất về 2 trong số 3 tính trạng là:

1/ aabbD_ \(\rightarrow\) có xác suất xuất hiện = 1/2*1/4*1/2=1/16

2/ aaB_dd \(\rightarrow\) có xác suất xuất hiện = 1/2*3/4*1/2=3/16

3/ A_bbdd \(\rightarrow\) có xác suất xuất hiện = 1/2*1/4*1/2=1/16

4/ aabbdd \(\rightarrow\) có xác suất xuất hiện = 1/2*1/4*1/2= 1/16

Bình luận (2)
Thư Nguyễn
22 tháng 2 2017 lúc 19:34

bổ sung nè

xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính trạng trong số 3 tính trạng =1/16+1/16+1/16+3/16=6/16=3/8

Bình luận (0)
Thị Hoa Hoàng
Xem chi tiết
Nhất Lê
22 tháng 11 2016 lúc 20:05

Tổng số tế bào con = 2048 chứ bạn; 2408 là lẻ đấy. Và số tế bào con của B = 1/2 số tế bào vì nếu = 1/3 thì kết quả = 2048/3 = 682,66666666667....

Nhóm A; số tế bào con sinh ra = 1/4.2048 = 512; nguyên phân 3 lần

=> A.2^3 = 512 => A = 64

Nhóm B; số tế bào con sinh ra = 1/2.2048 = 1024; nguyên phân 4 lần

=> B.2^4 = 1024 => B = 64

Nhóm C; số tế bào con sinh ra = 2048 - 512 - 1024 = 512; nguyên phân 5 lần

=> C.2^5 = 512 => C = 16

b) ....

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
28 tháng 6 2016 lúc 23:29

 a) %T = %A = 18% (đề bài) *
T liên kết với A bằng 2 liên kết hiđrô **
Từ (*) và (**) ta có tổng số liên kết Hiđrô của 2 Nu A và T là 18% x 4752 x 2 = 1710 ( liên kết hiđrô).
=> số Nu A = số Nu T = 1710/2 = 855 nu
Tổng số liên kết H của 2 nu G và X là 4752 - 1710 = 3042 ( liên kết H).
=> số nu G = số nu X = 3042/3 = 1014 nu.
b/ Vì ADN tự nhân đôi 4 lần môi trường cần cung cấp thêm:
A = T = 855 x 2^4 - 855 = 12825 nu ( phải trừ đi 855 là số nu lúc đầu có sẵn).
G = X = 1014 x 2^4 - 1014 = 15210 nu.

Bình luận (0)
ATNL
29 tháng 6 2016 lúc 16:46

Gọi số nu của phân tử ADN là N

A=T=18%X. G=X=50%N-18%X=32%N.

Số liên kết hidro = 2A+3G=132%N=4752 → N=3600

A=T=18%x3600=648 nu. G=X=32%x3600=1152.

Kiểm tra lại số liên kết H = 2x648+3x1152=4752.

Khi phân tử tự nhân đôi 4 đợt, môi trường nội bào đã phải cung cấp 

A=T=(24-1)x648=9720.

G=X=(24-1)x1152=17280.

Bình luận (0)