Sinh học 9

Anh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
25 tháng 10 2016 lúc 20:10

Bài 1.1 P : AAbb x aaBB

GP: Ab x aB

F1: AaBb

2. TH1: AaBb x AaBb

TLKG: 9A-B- : 3A-bb:3aaB-:1aabb

TLKH:9 lá dài hoa thơm : 3 lá dài hoa không thơm:3 lá ngắn hoa thơm: 1 lá ngắn hoa không thơm

TH2: AaBbxAaBb

TLKG: 9A-B- : 3A-bb:3aaB-:1aabb

TLKH: 9 lá ngắn hoa k thơm: 3 lá dài hoa k thơm: 3 lá ngắn hoa thơm : 1 lá dài hoa thơm

2,Quy ước: A : quả tròn a: quả dài B: hoa vàng b: hoa trắng

Do Mỗi tính trạng do 1 gen quy định và các gen nằm trên các NST khác nhau nên quy luật phân li độc lập đã chi phối phép lai

xét riêng từng cặp tính trạng:

quả tròn / quả dài: 1+1/1+1=1/1=> KG của P: Aaxaa (1)

hoa vàng/hoa trắng: 1+1/1+1/=1/1=> KG của P : Bbxbb (2)

mặt khác đây là phép lai phân tích. từ (1) và (2) => KG của P: AaBb x aabb => KG của F1 là AaBb.

b, vì cây F1 có KG AaBb => có 4 loại giao tử khác nhau nên muốn tạo ra cây F1 thì mỗi bên P phải cho KG có 2 loại giao tử

Bình luận (2)
Mai Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
11 tháng 8 2017 lúc 21:35

Mk mới lớp 8 nên chưa hiểu rõ nhưng mk chỉ có bít là nếu nguời cha mang nhóm máu B lấy người vợ mang nhóm máu AB thì khi sinh con con cái của họ sẽ mang các nhóm máu A, B , AB ( B x AB = A, B, AB) nhưng bài cho người con trai mang nhóm máu O => người con trai ko phải là con của người chồng (bác sĩ) đó. Vì vậy mà người chồng mới thở dài.

Chúc bạn học tốt :)))

Bình luận (3)
Nguyễn Mạnh Hùng
11 tháng 8 2017 lúc 21:18

theo mình khuyên bn là để đấy mai lên lp thầy Luyện sẽ chữa ==

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Anh
12 tháng 8 2017 lúc 9:44

Vợ bác sỹ có nhóm máu AB => ko có gen I0 => đứa con bị ĐB số lượng NST => trong phát sinh giao tử cặp NST mang cặp gen IAIB của mẹ ko phân ly => đã tạo ra trứng ko mang gen => trứng này thụ tinh với tinh trùng bình thường của bố mang gen I0 nên con có máu O nhưng cỉ có một NST mang gen quy định nhóm máu (thể 1 nhiễm)

Bình luận (1)
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
14 tháng 8 2017 lúc 10:59

+ giả sử mạch 1 có:

A1 + T1 = 20%

A1 = 1/3T1

\(\rightarrow\) A1 = 5% = T2, T1 = A2 = 15% \(\rightarrow\) G2 + X2 = 100% - (5% + 15%) = 80%

+ Mạch 2 có: G2 - X2 = 10%

Suy ra G2 = X1 = 45%, X2 = G1 = 35%

+ X2 = 525 nu \(\rightarrow\) số nu của 1 mạch là (525 x 100) : 35 = 1500 nu

+ Số nu mỗi loại của mạch là:

A1 = T2 = 5% x 1500 = 75 nu

T1 = A2 = 15% x 1500 = 225 nu

G1 = X2 = 525 nu

G2 = X1 = 45% x 1500 = 675 nu

b. Số nu mỗi loại của gen là:

A = T = A1 + A2 = 75 + 225 = 300 nu

G = X = G1 + G2 = 525 + 675 = 1200 nu

+ Số nu của gen là 1500 x 2 = 3000 nu

+ Số chu kì xoắn là: 3000 : 20 = 150

+ Số liên kết H = 2A + 3G = 2 x 300 + 3 x 1200 = 4200

+ Số liên kết hóa trị 3000 - 2 = 2398

Bình luận (1)
boy kute
Xem chi tiết
nguyen thi vang
10 tháng 8 2017 lúc 12:41

Xác định tỉ lệ % từng loại Nu biết gen 1 có T = 23.6%
T = 23,6%
=> A = T = 23,6%
G + T = 50 %
=> G = X = 26,4%.

Bình luận (1)
Mayaka Ibara
Xem chi tiết
Khánh Hạ
9 tháng 8 2017 lúc 18:08

1.

a, Hai ADN con tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ là do quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo:

- Nguyên tắc khuôn mẫu: cả hai mạch của AND đều tham gia làm khuôn để tổng hợp ADN con.

- Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A – T; G – X và ngược lại.

- Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có một mạch đơn của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp.

* Có trường hợp ADN con tạo ra qua cơ chế nhân đôi khác ADN mẹ đó là khi quá trình nhân đôi của ADN bị rối loạn.( Xảy ra mất một hoặc một số cặp nucleotit; thêm một hoặc một số cặp nucleoti; thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác)

b, Qua giảm phân cho các loại giao tử:

- Nếu hai cặp gen Bb và Cc nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và sắp xếp: BC/ bc thì các giao tử tạo ra là: ABCD ; AbcD ; aBCD ; abcD ; ABCd ; Abcd ; aBCd ; abcd

- Nếu hai cặp gen Bb và Cc nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và sắp xếp Bc/ bC thì các giao tử tạo ra là: ABcD ; AbCD; aBcD ; abCD ; ABcd ; AbCd ; aBcd ; abCd

Bình luận (0)
Khánh Hạ
9 tháng 8 2017 lúc 18:10

2.

a, Loài sinh sản vô tính có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn. Vì loài sinh sản hữu tính trải qua cả 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Khi giảm phân tạo ra giao tử khác nguồn gốc, khi thụ tinh các giao tử này kết hợp ngẫu nhiên tạo ra vô số các biến dị tổ hợp nến sau một triệu năm môi trường dù có thay đổi thì nguy cơ tuyệt chủng rất thấp. Loài sinh sản vô tính chỉ trải qua quá trình nguyên phân thế hệ sau giống thế hệ trước nên nếu sau một triệu năm, môi trường thay đổi thì nguy cơ tuyệt chủng rất cao.

b, Số cặp gen dị hợp là n – a 1,0đ n - a. Vậy số loại giao tử có thể tạo ra là 2.

Bình luận (1)
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Đạt Trần
9 tháng 8 2017 lúc 20:45

Hỏi đáp Sinh học

bn làm nốt nha

Bình luận (0)
Đạt Trần
9 tháng 8 2017 lúc 20:58

đây ms đùng nè

Hỏi đáp Sinh học

Mình đã xử lý hết dữ kiện bài cho. việc còn lại của bn là dùng những ý trên để trả lời câu hỏi mà đề ra

Bình luận (0)
Trần Thị Yên Ly
Xem chi tiết
미국투이
16 tháng 9 2016 lúc 11:37

Quy ước gen

lá xanh:A       lá vàng: a

lá chẻ: B        lá nguyên:b

a)Đem bố có lá xanh,nguyên và mẹ có lá vàng nguyên ta có sơ đồ lai sau

P:   xanh,chẻ*vàng nguyên

GP     1Ab              1ab

F1:     100%Aabb

          100%xanh,nguyên

b)Đem bố có lá xanh ,chẻ thuần chủng và mẹ có lá vàng ,chẻ ta có sơ đồ lai sau

P:   xanh,ch*vàng ch

GP:    1Ab        1aB

F1:   100%AaBb

        100%xanh,ch

Bình luận (0)
Trần Thị Yên Ly
Xem chi tiết
ATNL
7 tháng 9 2016 lúc 20:47

P: ruồi ♂ thân đen lông ngắn không thuần chủng (bbSs) x ruồi ♀ thân đen lông dài (bbss) → F1: bbSs : bbss.

F1 giao phối lẫn nhau:  bbSs x bbss

F2: 1 bbSs (thân đen lông ngắn) : 1 bbss (thân đen, lông dài)
 

Bình luận (0)
Hoa Chipi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
18 tháng 7 2017 lúc 20:37

Ta có NB + Nb = 5820. Và NB = Nb + 30.2.3 = Nb + 180

=> NB = 3000 nu và Nb = 2820 nu

a. LB = 5820:2x3,4 = 5100 A0

Lb = 2820 : 2 x 3,4 = 4794 Ao

b. - gen b có: A = T = 20%. 2820 = 564 nu

=> G = X = 2820: 2 - 564 = 846 nu.

- Đoạn gen bị mất có a = T = 30%. 180 = 54 nu

=> G = X = 180:2 - 54 = 36 nu.

- Gen B có A = T = 564 + 64 = 618 nu. G = X = 846 + 36 = 882 nu

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Anh
18 tháng 7 2017 lúc 17:47

Kiểm tra lại đề đi bé

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Anh
18 tháng 7 2017 lúc 20:39

c. Acc = Tcc = (564 + 618).(23 - 1) = 8274 nu.

Gcc = Xcc = (846 + 882)(23 - 1) = 12096 nu

Bình luận (0)
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Đạt Trần
7 tháng 8 2017 lúc 18:59

Sinh học 9

Bình luận (0)
Đạt Trần
7 tháng 8 2017 lúc 19:00

Tui quen đánh trên word rồi nên chịu khó nha (Cx dễ đọc mak

Sinh học 9

Bình luận (0)