Sinh học 9

Trần Thị Mỹ Hiệu
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
3 tháng 7 2017 lúc 21:54

Hai tb nguyên phân 6 lần tạo ra 2*26= 128 tb con

a) Số nst mt cung cấp cho giảm phân là 2*(26-1)*8= 1008 nst

b) Số nst mt cung cấp cho giảm phân

25%*128*8=256 nst

c) 25% tế bào giảm phân ứng vs 0.25*128= 32 tb bậc 1

32tb giảm phân tạo ra 128 giao tử=> 1 tb giảm phân ra 4 giao tử

=> Đây là con đực

Bình luận (0)
Tử Tử
28 tháng 10 2016 lúc 22:12

bài k có hiệu suất af bạn

Bình luận (0)
Phan Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Đạt Trần
29 tháng 6 2017 lúc 16:07

1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai

Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8

Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0)

Theo giả thiết, ta có:

2k. 2n = 512

2k. 8 =512

→ k = 6

Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào.

2.a: Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi

Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

Tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 26= 64 tế bào

Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :

8.64 = 512 NST đơn.

b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành

Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :

64.1 = 64 trứng

Ở ruồi giấm n = 4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là

64.4 = 256 NST đơn

c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh

Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh tạo hợp tử là: 64.25% = 16 trứng

Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là : 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng


Xem thêm tại: http://sinhhoc247.com/bai-tap-nguyen-phan-giam-phan-a403.html#ixzz4lNexkYoD

Bình luận (1)
Akamagaji SOO
29 tháng 6 2017 lúc 14:02

1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai

Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8

Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0)

Theo giả thiết, ta có:

2k. 2n = 512

2k. 8 =512

→ k = 6

Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào.

2.a: Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi

Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

Tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 26= 64 tế bào

Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :

8.64 = 512 NST đơn.

b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành

Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :

64.1 = 64 trứng

Ở ruồi giấm n = 4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là

64.4 = 256 NST đơn

c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh

Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh tạo hợp tử là: 64.25% = 16 trứng

Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là : 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng

Bình luận (0)
Lê Thị Nhã Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 9 2016 lúc 20:43

1. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai.

Xét kết quả ở F1 có: \(\frac{45}{16}\), xấp xỉ 3 lông xù : 1 lông thẳng.

F1 có tỉ lệ của định luật phân tính.

Suy ra lông xù là tính trạng trội hoàn toàn so với lông thẳng.

Qui ước:   A: lông xù,   a lông thẳng

F1 có tỉ lệ  3:1 => P đều mang kiểu gen dị hợp Aa (lông xù).

Sơ đồ lai:

      P:            Aa (lông xù)        x          Aa (lông thẳng)

      GP:         A, a                                   A, a

      F1:                   1AA : 2Aa : 1aa

      Kiểu hình:     3 lông xù : 1 lông thẳng.

 

2. Chuột F1 có lông xù giao phối với nhau:

Chuột lông xù F1 thu được ở phép lai trên có kiểu gen AA hoặc Aa. Nếu cho chúng giao phối với nhau, có 3 phép lai F1 xảy ra là: F1: AA x AA,  F1: Aa x Aa,  F1: AA x Aa.

Sơ đồ lai 1: Nếu F1: AA (lông xù)    x    AA (lông xù)                          

                    GF1:      A                    A

                     F2:                         AA

                     Kiểu hình:     100% lông xù

Sơ đồ lai 2: Nếu F1: Aa (lông xù)    x    Aa (lông xù)                          

                    GF1:     A, a                            A, a

                     F2:        1AA   :    2Aa    :    1aa

                     Kiểu hình:  3 lông xù : 1 lông thẳng

Sơ đồ lai 3: Nếu F1: AA (lông xù)    x    Aa (lông xù)                          

                    GF1:     A                    A, a

                     F2:        1AA      :      1Aa

                     Kiểu hình:     100% lông xù

Bình luận (0)
Lê Thị Nhã Linh
18 tháng 9 2016 lúc 20:50

có cần quy ước gen k

 

Bình luận (0)
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Đạt Trần
19 tháng 7 2017 lúc 9:28

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Đạt Trần
19 tháng 7 2017 lúc 9:40

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Đạt Trần
19 tháng 7 2017 lúc 9:41

Đó là 2 ý a và b nhé

Bình luận (0)
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
21 tháng 8 2017 lúc 8:14

- Gen B có A= T = 1200 nu, G = X = 300 nu.

- Gen b có A = T = 1350 nu, G = X = 150 nu.

- Ở kỳ giữa I có A = T = 5100 nu, G = X = 900 nu

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
26 tháng 3 2017 lúc 13:32

cau a

- Prôtêin và ADN là hai thành phần cơ bản cấu trúc nên nhiễm sắc thể, trong nhiễm sắc thể ADN và prôtêin có tỉ lệ tương đương. Prôtêin liên kết với các vòng xoắn của ADN giữ cho cấu trúc ADN ổn định, thông tin di truyền trên ADN được điều hoà.
- Prôtêin của ADN tổ hợp với nhau tạo nên chất nhiễm sắc hình thành nhiễm sắc thể. Phân tử ADN quấn quanh một khối hinh cầu dẹt (gồm 8 phan tử prôtêin híton) tạo nên nuclêôxom. Các nuclêôxôm nối với nhau bằng các đoạn ADN dài 15-100 cặp nuclêôtit và một phân tử prôtêin histon. tổ hợp ADN với histon trong chuỗi nucleôxom tạo thành các sợi cơ bản.
- Ở tế bào có nhân ribôxôm gồm có một hạt lớn và một hạt bé. Hạt lớn gồm 45 phân tử prôtêin và 3 phân tử rARN. Lúc tổng hơp prôtêin hai hạt này liên kết với nhau, tiếp xúc với mARN và chuyển dịch từng bước trên mARN để thực hiên quá trình dịch mã.
- Cấu trúc hoá học ADN quy định cấu trúc hoá học của prôtêin (trình tự phân bố các nuclêôtit tren ADN quy định trình tự các axit amin trên phân tử prôtêin)

Bình luận (0)
Ân Trần
27 tháng 3 2017 lúc 4:56

a. Mối quan hệ giữa ADN và protein: Trình tự sắp xếp các Nucleotit trong ADN quy định trình tự sắp xếp các Nucleotit trong phân tử mARN. Qua đó quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein.

b. - Protein có chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất vì: Quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra qua nhiều phản ứng hóa sinh được xúc tác hay tham gia của các Enzim. Mà bản chất của Enzim là Protein.

-Protein có chức năng điều hòa quá trình trao đổi chất vì: Hoocmon có vai trò điều hòa quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể. Mà phần lớn các Hoocmon là Protein.

Bình luận (0)
Võ Ngọc Anh Đào
Xem chi tiết
Đặng Tiến
20 tháng 12 2016 lúc 19:20

a. Theo NTBS, ta có:

A = T = 600 nu

G = X = 3200/2 -600 = 1000 nu

b. \(l_{ADN}=\frac{Nu}{2}\times3,4=5440A^o\)

Chu kì xoắn: \(5440\div34=160\) chu kì hoặc 3200 : 20 = 160 chu kì xoắn

Số liên kết H = 2A + 3G = 2 x 600 + 3 x 1000 = 4200 liên kết

c.Số nu trên mạch mARN là: 3200 / 2 = 1600 nu

Số acid amine của protein là: 1600 : 3 = 1600 /3 = 533,3333333 acid amine

 

Bình luận (5)
TAM TAM NGỌC
Xem chi tiết
Khánh Hạ
7 tháng 6 2017 lúc 21:35

1.

Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai MenĐen đã rút ra được 2 kết luận trong phép lai một cặp tính trạng:

- Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.

- Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

2.

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.

- Nếu đời con lai đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp:

AA x aa → Aa

- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử:

Aa x aa → Aa : aa

3.

* Nội dung quy luật

- Quy luật phân ly: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng P.

- Quy luật phân ly độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

* Khác nhau:

Quy luật phân ly Quy luật phân ly độc lập

- Phản ánh sự di truyền của một cặp TT

- F1 dị hợp một cặp gen tạo ra 2 loại giao tử

- Phản ánh sự di truyền của hai cặp TT

- F1 dị hợp một cặp gen tạo ra 4 loại giao tử

- F2 có 4 tổ hợp, 3 kiểu gen, 2 loại kiểu hình với tỷ lệ 3:1

- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.

- F2 có 16 tổ hợp, 9 kiểu gen, 4 loại kiểu hình với tỷ lệ 9:3:3:1

- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.

P/s: Pham Thi Linh, xem lại câu 2 với câu 3 của em được ko cô??? em ko chắc 2 câu này đâu cô ơi.

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
8 tháng 6 2017 lúc 21:05

2.

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.

- Nếu đời con lai đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp:

AA x aa → Aa

- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử:

Aa x aa → Aa : aa

Bình luận (0)
Giả Tạo
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
19 tháng 10 2016 lúc 11:34

a. Xét tính trạng nhóm máu: 

Bố có nhóm máu A => KG của bố có thể là: IAIA, IAIOMẹ có nhóm máu B => KG của mẹ có thể là: IBIB, IBIOCon trai có nhóm máu AB (IAIB), con gái có nhóm máu O (IOIO) => Bố phải cho 2 loại giao tử IA, IO; mẹ phải cho 2 loại giao tử IB, IO => KG của bố là IAIO, KG mẹ là IBIO

Xét tính trạng tay thuận: 

Quy ước P: thuận tay phải, p thuận tay trái:

Bố thuận tay trái => KG pp chỉ cho 1 loại giao tử pMẹ thuận tay phải => KG có thể là: PP, PpCon trai thuận tay trái, con gái thuận tay phải => Người mẹ phải cho 2 loại giao tử P, p => KG mẹ d***** hợp Pp

KL: KG bố: ppIAIO, KG mẹ: PpIBIO, KG con trai là: ppIAIB, KG con gái là PpIOIO

b. Xét tính trạng nhóm máu: 

Chồng nhóm máu AB, KG: IAIBVợ nhóm máu O, KG: IOIOCon có nhóm máu B => KG là IBIO (Nhận IB từ bố, IO từ mẹ)

Xét tính trạng tay thuận: 

Chồng thuận tay trái, KG: ppVợ thuận tay phải => KG có thể là PP, PpCon thuận tay trái, KG: pp => KG của mẹ là Pp

KL: KG của vợ là: PpIOIO, KG của con gái: ppIBIO

Bình luận (0)
Đức Trần
Xem chi tiết
Lan Vy
28 tháng 6 2017 lúc 17:54

P: AAbb x aabb

Gp: Ab ab

F1: Aabb

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
16 tháng 10 2017 lúc 15:31

em xem lại đề nha! Vì:

P: AA'bb x aabb

thì đời con ko xuất hiện được KH có alen B là A'_B _

(nếu có thì chỉ là khi xuất hiện đột biến b thành B)

Bình luận (0)