Sinh học 7

Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 12 2016 lúc 21:05

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Bình luận (2)
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 12 2016 lúc 21:48

Biện pháp phòng tránh các bệnh do động vật không xương gây ra là:

Giữ vệ sinh nhà ởUống thuốc tẩy giun theo định kìĂn chín uống sôiRửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinhBuông màn khi đi ngủPhun thuốc trừ muỗi, .............
Bình luận (0)
Mãi mãi là winx
2 tháng 12 2016 lúc 21:04

Biện pháp phòng bệnh ĐVKSX gây ra là:

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Bỏ màn khi đi ngủ

- Đeo găng tay khi tiếp xúc với đất

-Rọn dẹp nơi mình ở

-Phun thuốc xịt muỗi

- .......

 

Bình luận (0)
Mai Hương Trà
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 21:35

Bạn tham khảo nhé:

- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt. Có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. Hầu hết ở mỗi đốt của giun nhiều tơ đều có mang một đôi phần phụ vận chuyển gọi là chân bên (parapodia), mỗi chân bên có hai thùy: lưng và bụng, mỗi thùy đều có mang một bó tơ cứng cấu tạo bởi chất kitin với hình dạng đặc sắc ở mỗi loài - Xuất hiện hệ tuần hoàn (Hệ tuần hoàn kín và không có tim. Mạch máu lưng có khả năng co bóp đẩy máu xuôi về trước cơ thể, máu theo mạch vòng nối liền mạch lưng với mạch bụng ở mỗi đốt, sau đó máu theo mạch bụng hướng về phía sau cơ thể rồi theo mạch vòng trở về mạch lưng.) và hệ hô hấp đầu tiên. - Sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác. Hệ thần kinh ở giun đốt phát triển cao hơn sán. Ở giun đốt, hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác phát triển nhất thấy được ở giun nhiều tơ sống bơi lội tự do. Ở những loài này, hạch não nằm trong một vài đốt đầu của cơ thể, từ đó phát xuất ra 16 đôi dây thần kinh cảm giác chạy đi khắp cơ thể, trong đó đáng chú ý nhất là đôi dây thần kinh bụng chạy dọc theo chiều dài cơ thể; - Giun đốt có khả năng sinh sản vô tính và hữu tính. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: trên cơ thể giun mẹ mọc lên nhiều chồi, chồi phát triển lớn dần và cuối cùng tách rời cơ thể mẹ, mỗi chồi phát triển cho ra một cá thể con.
Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 23:01

Mới học năm ngoái, đây là kiến thức con tồn đọng, tham khảo nhé!

Đúng đó!


-Cơ thể phân đốt
-Xuất hiện hệ tuần hoàn kín
-Hình thành khoang cơ thể chính thuk
-Xuất hiện hệ tiu hóa hoàn chỉnh
-Phát triển que giei đoạn ấu trùng

Bình luận (1)
Mai Hương Trà
4 tháng 1 2017 lúc 20:47

giúp mik với, mik sẽ tick cho bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Thảo Như
Xem chi tiết
Ngu Nhất Lớp
14 tháng 5 2017 lúc 15:42

Khuyên ngăn người đó nếu người đó còn ko nghe báo cho chính quyền địa phương sử lý

Bình luận (0)
Lê Dung
14 tháng 5 2017 lúc 15:50

- Báo ngay cho cơ quan chức năng để họ xử lí

- Khuyên giải, thương lượng cẩn thận với họ

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
13 tháng 10 2016 lúc 18:35

1. Để phòng tránh bệnh giun, bản thân em cần:

- Tẩy giun 1 -2 lần trong một năm.

- Không ăn rau sống, uống nước lã.

- Rửa tay trước khi ăn.

2.Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng. ( hồng nhạt )

3. 

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa các chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch màu đỏ đó vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

Chúc bạn học tốt 

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 20:03

2.Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 
3.Đó là máu, nó có màu đỏ vì máu của nó có chứa sắc tố màu đỏ.

Bình luận (0)
Kiều Công Thiện
Xem chi tiết
Tử Ngọc Vân
25 tháng 10 2016 lúc 18:19

-Hình thành giao tử đực và giao tử cái--> Thụ tinh-->Hợp tử--> Phát triển phôi hình thành cá thể mới.

Mình cũng đang bí câu này.

Bình luận (0)
công chúa kim cương
21 tháng 9 2018 lúc 11:08

-Hình thành giao tử đực và giao tử cái --> Thụ tinh --> Hợp tử --> Phát triển phôi hình thành cá thể mới.

Phần sơ đồ mình cũng bí đây!

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
弃佛入魔
3 tháng 11 2016 lúc 20:04

Ở ngành động vật Nguyên Sinh: Cấu tạo từ một tế bào; kích thước hiển vi; cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm; tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa; sinh sản chủ yếu phân đôi; chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)
Ở ngành động vật ruột khoang: Cấu tạo từ nhiều tế bào; kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy); có cơ quan di chuyển rõ ràng; tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi; có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh; đã có hệ thần kinh

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 5 2017 lúc 11:38

Bình luận (1)
Nhật Linh
7 tháng 5 2017 lúc 11:38

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 20:35

Câu hỏi này rất hay!

Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt.. 

Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính.

Bình luận (8)
ATNL
18 tháng 8 2016 lúc 10:47

Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.

Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.

Bình luận (4)
Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 20:36

Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..

Bình luận (8)
Phạm Khắc Tùng
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
22 tháng 11 2016 lúc 20:27

cái này là thực hành mà

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
22 tháng 8 2017 lúc 10:31

mik cx dag cần

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Châu
23 tháng 8 2017 lúc 20:25

Trường mình còn đang đợi chưa có sách VNEN

Bình luận (5)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
弃佛入魔
19 tháng 10 2016 lúc 20:31

+)Qua hoạt dộng của giun đất,vai trò của giun đất là:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

+)Biện pháp bảo vệ giun đất là:

-Không khai thác giun đất quá mức

-Không đào bới,giết giun đất



 

Bình luận (3)
Không Cần Biết
24 tháng 10 2017 lúc 10:13

Trùn đất (giun đất) hoạt động trong đất, nên chúng mang lại nhiều lợi ích, làm tăng hàm lượng dưỡng chất sẵn có, thoát nước tốt hơn, và ổn định cấu trúc đất, tất cả đều giúp cải thiện năng suất nông nghiệp.

Cải thiện chất dinh dưỡng sẵn có

Trùn ăn những mẩu vụn (rễ chết, lá, cỏ, phân bón) và đất. Hệ tiêu hóa tập trung các thành phần hữu cơ và khoáng chất trong thực phẩm mà chúng ăn, vì vậy phân của chúng luôn có các chất giàu dinh dưỡng hơn đất xung quanh. Khí ni tơ trong phân luôn sẵn có cho cây trồng.

Cơ thể trùn phân hủy một cách nhanh chóng, góp phần nhiều hơn vào lượng nitơ trong đất. Nghiên cứu cho thấy phân trùn thải ra lượng phot phat nhiều gấp 4 lần bề mặt đất. Trùn thường để lại phân giàu chất dinh dưỡng trong hang đất của chúng, cung cấp môi trường thuận lợi cho sự phát triển rễ cây. Các rãnh đất cũng giúp rễ cây xuyên sâu hơn vào trong đất, nơi chúng có thêm độ ẩm và chất dinh dưỡng. Hang của trùn có thể giúp liên kết bề mặt vôi và phân bón với đất.

Cải thiện hệ thống thoát nước

Việc mở rộng thêm các rãnh đất và sự đào bới của trùn giúp cải thiện hệ thống thoát nước. Đất có nhiều trùn sẽ thoát nước nhanh hơn 10 lần so với đất không có trùn. Đất không trồng trọt có số lượng trùn quế nhiều, thấm nước đến hơn 6 lần đất đã được canh tác. Các hang đất cũng hoạt động dưới ảnh hưởng của mưa, tưới tiêu và trọng lực, hang đất cũng là đường đi của vôi và các vật liệu khác.

Cải thiện cấu trúc đất

Phân trùn gắn kết các hạt đất với nhau trong một khối nước ổn định. Đây là khả năng dự trữ độ ẩm mà không bị phân tán. Nghiên cứu cho thấy trùn để lại phân trên mặt đất, xây dựng lại cấu trúc bề mặt lớp đất. Trong điều kiện thuận lợi chúng có thể mang lại khoảng 50 tấn phân/ha mỗi năm đủ để tạo thành một lớp đất sâu 5mm. Một thử nghiệm cho thấy trùn đã tạo nên một lớp đất dày 18cm trong vòng 30 năm.

Bình luận (0)