Sinh học 7

quỳnh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
4 tháng 5 2017 lúc 19:36

THẾ NÀO LÀ BỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh
4 tháng 5 2017 lúc 19:59

1 ) Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật và hơn hẳn so với các môi trường khác.

Lợi ích : có ***** làm thí nghiệm , cung cấp thực phẩm , .

3 )

- từ chưa phân hoá hệ thần kinh mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hoá cao hình ống phân hoá não bộ và tuỷ sống

4) Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

vd : Ở miền Nam nước Mỹ, để diệt loài ruồi gây viêm loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.

3)Hệ tuần hoàn từ chưa phân hoá tim chưa có ngăn tim 2ngăn tim 3ngăn tim 3 ngăn có vách hụt tim 4 ngăn

Bình luận (1)
Võ Hà Kiều My
4 tháng 5 2017 lúc 19:32

câu 4:

* Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.

Bình luận (0)
Trần Huy Hoang
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 3 2017 lúc 19:58

* Cấu tạo

Mỗi quả thận dài khoảng 10 – 12.5 cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm và nặng khoảng 170g, có một bờ lồi, một bờ lõm và được bọc bới vở xơ. Ở bờ lõm có một chỗ lõm sâu gọi là rốn thận là nơi mạch máu và các tổ chức thận liên quan. Thận gồm 2 vùng: vùng ngoài cùng là phần vỏ (có màu hồng tới đỏ hay đỏ sẫm) dày khoảng 7 – 10mm, vùng kế tiếp là phần tủy là một khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận.

* Chức năng

Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như urê, acid uric và amoniac; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các axít amin. Thận cũng sản xuất các hóc môn như calcitriol, renin, và erythropoietin.

Bình luận (1)
Hàn Vũ
13 tháng 3 2017 lúc 20:12

Mỗi quả thận dài 10-12.5 cm,rộng 5-6 cm,dày 3-4cm và nặng khoảng 170g,có 1 bờ lồi,1 bờ lõm và được bọc bởi vỏ xơ.Ở bờ lõm có 1 chỗ lõm sâu,gọi là rốn thận là nơi mạch máu và các tổ chức đến thận .Thận gồm 2 vùng ,vùng ngoài cùng là phần vỏ ,dày khoảng 7-10mm,vùng kế tiếp là phần tủy là 1 khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận

Chức năng của thận:thận có nhiều chức năng.Chúng là 1 bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức năng hằng định nội môi như điều chỉnh các chất điện phân,duy trì sự ổn định ,và điều chỉnh huyết áp,lọc máu tự nhiên trong cơ thể,và các chất thải theo niệu quản ra ngoài.Thận bài tiết các chất thải như ure,có nhiệm vụ tái hấp thụ nước

TIck nha phượng

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
13 tháng 3 2017 lúc 20:21

chức năng của thận

Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như urê, acid uric và amoniac; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các axít amin. Thận cũng sản xuất các hóc môn như calcitriol, renin, và erythropoietin.

cấu tạo của thận

Mỗi quả thận dài khoảng 10 – 12.5 cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm và nặng khoảng 170g, có một bờ lồi, một bờ lõm và được bọc bới vở xơ. Ở bờ lõm có một chỗ lõm sâu gọi là rốn thận là nơi mạch máu và các tổ chức thận liên quan. Thận gồm 2 vùng: vùng ngoài cùng là phần vỏ (có màu hồng tới đỏ hay đỏ sẫm) dày khoảng 7 – 10mm, vùng kế tiếp là phần tủy là một khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận.

chúc bạn học tốt

Bình luận (5)
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
13 tháng 4 2017 lúc 22:19

Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể . Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc ( hoạt động ) của hệ thần kinh. Phải đảm bảo cho giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, làm việc và nghĩ ngơi hợp lí , sống thanh thản, tránh lo ấu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Ngọc Lý
13 tháng 4 2017 lúc 20:56

sgk/ 255, 256

Bình luận (0)
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 4 2017 lúc 22:42

Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen tập quán, nếp sống có văn hóa. Sự hình thành tiếng nóichữ viết ở người cũng là kết quả của một quá trình học tập , là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao. Tiếng nói và chữ viết trở thành phương tiện giao tiếp giúp con người hiểu nhau, là cơ sở của tư duy .

Bình luận (1)
Vo Mai Anh
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
27 tháng 2 2017 lúc 21:34
- Ếch là loài sinh vật có thể sống trên nước và cạn

- Ếch thường để trứng ở dưới lá sen hay trên cát chỗ kín

- Trứng ếch dần nở ra thành nòng nọng . Nòng nọc bắt đầu sẽ mọc đuôi . Kế tiếp sẽ ra chân và tay sau 1 thời gian dài . Và cuối cùng nó sẽ bị mất đuôi và trở thành ếch
Bình luận (1)
Trần Thị Bích Trâm
28 tháng 2 2017 lúc 12:16

Theo khái niệm thì mình biết 1 it thôi

- Ếch là loài sinh vật có thể sống trên nước và cạn

- Ếch thường để trứng ở dưới lá sen hay trên cát chỗ kín

- Trứng ếch dần nở ra thành nòng nọng . Nòng nọc bắt đầu sẽ mọc đuôi . Kế tiếp sẽ ra chân và tay sau 1 thời gian dài . Và cuối cùng nó sẽ bị mất đuôi và trở thành ếch

Bình luận (1)
Lê Thiên Anh
27 tháng 2 2017 lúc 21:26

Vòng đời của ếch:
Sự phát triển của ếch luôn cần có môi trường nước.
Các giai đoạn:
Trứng -> nòng nọc (qua các giai đoạn biến thái) -> ếch con -> ếch trưởng thành

Bình luận (1)
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 3 2017 lúc 12:19

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo . bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Bình luận (0)
Lộc Khánh Vi
17 tháng 3 2017 lúc 12:25

Đặc điểm đặc trưng đó là:
-Sống ở cây

- Bàn tay bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

-Đi bằng chân, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo treo.

-Ăn tạp.

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
17 tháng 3 2017 lúc 11:30

Đặc điểm:

-Có tứ chi( đặc biệt bàn tay, bàn chân) thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.

+ Đi bằng hai chân

+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, có ngón cái đối diện với các ngón còn lại

-Ăn tạp nhưng ăn thực vật là chính

Đại diện: khỉ, vượn, tinh tinh, đười ươi,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Ái Nữ
12 tháng 5 2017 lúc 8:37

- Đại diện : trùng roi, trùng giày, amip …

- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá

- Hình thức tiêu hoá nội bào

- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :
+ Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá , các enzyme của lizoxom vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được đưa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào


Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
10 tháng 5 2017 lúc 20:40

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Vũ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 5 2017 lúc 21:32

Thú là lớp (1) động vật có xương sống....có tổ chức cao nhất. Thú có hiện tượng (2)....(đẻ con) và nuôi con(3)..bằng sữa........do tuyến vú tiết ra. Thân có (4).lông mao....bao phủ. Bộ răng phân hoá thành(5)...răng cửa..., răng nanh và răng hàm. Răng mọc trong (6).....lỗ chân răng....... Tim có (7)....4 ngăn....... Bộ não rất phát triển thể hiện rõ ở (8).bán cầu não....., mấu não sinh tư và tiểu não. Thân nhiệt ổn định gọi là hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Nhật Linh
11 tháng 5 2017 lúc 21:35

Cho các từ, cụm từ: lỗ chân răng, răng cửa, bán cầu não, 4 ngăn, hằng nhiệt, thai sinh, lông mao, động vật có xương sống, bằng sữa điền vào chỗ trống (.......) trong câu dưới đây cho đầy đủ nghĩa.

Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. Thú có hiện tượng thai sinh (đẻ con) và nuôi con bằng sữa do tuyến vú tiết ra. Thân có lông mao bao phủ. Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm. Răng mọc trong lỗ chân răng. Tim có 4 ngăn. Bộ não rất phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não, mấu não sinh tư và tiểu não. Thân nhiệt ổn định gọi là hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
16 tháng 3 2017 lúc 5:36

-Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

-Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Huy Hoang
16 tháng 3 2017 lúc 0:43

Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để hình thành nước tiểu đầu tiên. Tiếp theo đó là quá trình hấp thụ vào máu các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết. Kế tiếp đó là quá trình bài tiết tiếp các chất cạn bã, các chất thải , chất hại ở ống thận. Cuối cùng là hình thành nước tiểu chính thức thức

Học tốt

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
16 tháng 3 2017 lúc 9:45

- Máu theo động mạch đến tới cầu thận vs áp lực cao tạo ra lực đẩy nc và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 A°) trên vách mao mạch và nang cầu thận,các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc.Kết quả là taonj nên nc tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nc tiểu đầu đi qua ống thận,ở đây xảy ra 2 quả trình : Quá trình hấp thụ lại nc và các chất cần thiết; quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất ko cần thiết khác.Kq tạo nên nước tiểu chính thức.
==> Nước tiểu chính thức lọc đc đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổ dồn xuống bóng đái,theo ống đái ra ngoài.

Bình luận (0)
Ăn cả thế giới
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 21:04

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

+Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:


Bình luận (0)