Sinh học 7

Shino Asada
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 10 2016 lúc 12:36

Cấu tạo:+Không có mắt và lông bơi

+Cơ thể dẹp,đối xứng hai bên

+Giac bám,cơ dọc,cơ vòng phát triển

Bình luận (0)
Annie Nguyễn
11 tháng 10 2016 lúc 14:56

Cấu tạo ngoài của sán lá gan :

- Mắt tiêu giả

- Nhánh ruột phát triển, chưa có hậu môn

- Cơ quan di chuyển tiêu giảm  

- Giác bám phát triển

- Thành cơ thể  có khả năng chun giảm 

- Sán lá gan lưỡng tính

- Cơ quan sinh dục phát triển 

- Đẻ nhiều trứng 

- Thích nghi lối sống kí sinh

- Bám chặt vào gan mật của châu, bò 

- Luồn lách trong môi trường kí sinh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:40

Cấu tạo ngoài của sán là gan:

- Cơ thể dẹp, hình lá, đối xứng hai bên, màu đỏ máu. 
- Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển. 
- Cơ quan tiêu hoá: ruột phân nhánh chưa có hậu môn. 
- Sinh sản lưỡng tính : + Gồm cơ quan sinh dục đực và cái với tiếng noãn hoàng. Phần lớn có dạng hình ống phân nhánh và phát triển chằng chịt 
Bình luận (0)
NInh Ngọc Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 10 2016 lúc 13:42

Nguyên nhân dẫn đến tử vong của bệnh nhân nhiễm sán lá gan là: 

Thực phẩm, nước, không khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường được gọi là ký sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.
 

Bình luận (0)
Nguyễn thị thanh ngân
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:17

5.Đặc điểm chung:

-Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.

-Hệ tiêu hóa dạng ống phân hóa

-Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể

-Hô hấp bằng da hay mang

Bình luận (0)
phạm anh dũng
5 tháng 12 2016 lúc 20:05

1.huỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo

 

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:10

1.

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn

-Ruột dạng túi

-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

-Có tế bào gai tự vệ và tấn công

Bình luận (0)
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phương Thảo
26 tháng 9 2016 lúc 21:20

Mức năng lượng mà cơ thể hấp thu được cần phải cân bằng với năng lượng tiêu hao cho việc duy trì sự sống và hoạt động. Sự hấp thu và tiêu hao năng lượng ở ngườitrưởng thành khỏe mạnh về cơ bản là cân bằng, được thể hiện chủ yếu ở mức cố định tương đối về trọng lượng cơ thể.

Nếu hấp thu năng lượng lớn hơn tiêu hao thì trọng lượng cơ thể sẽ tăng lên. Nếu hấp thu năng lượng nhỏ hơn tiêu hao thì trọng lượng sẽ giảm xuống.

Cơ thể hàngngày tiêu hao năng lượng vào 3 mục đích:

-        Những hoạt động sinh nhiệt: là năng lượng sử dụng cho quá trình tiêu hóa, sự hấp thụ của đường ruột, chứa thức ăn của dạ dày… Phần này chỉ chiếm khoảng 10% trên tổng số năng lượng tiêu thụ của cơ thể.

-        Những hoạt động cơ bản của cơ thể: là năng lượng cung cấp cho những hoạt động như hít thở, hoạt động của các cơ quan, tế bào… Chúng chiếm tới  60 – 70% năng lượng tiêu thụ của cơ thể.

-         Những hoạt động vật lý: đây là năng lượng dùng cho những sinh hoạt hàng ngày của chúng ta như đi lại, chơi thể thao, làm việc… 20 – 30% là năng lượng mà dành cho những hoạt động này. Chúng ta chỉ có thể tác động vào phần này để cân bằng lượng năng lượng cho cơ thể.

Sinh nhiệt

Quá trình phản ứng sinh nhiệt từ thức ăn được biểu diễn dưới cơ chế phản ứng sau:

Glucid,protein, lipid O2  =  Nhiệt năng H2O CO2

 Giá trị sinh nhiệt một số chất dinh dưỡng cơ bản

          Thành phần dinh dưỡng                            Năng lượng (Kcal)                  

 Protein 4,1

 Lipid 9

 Protid 4,1

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
17 tháng 11 2016 lúc 19:50

Qua hai quá trình đồng hóa và dị hóa

Bình luận (0)
nguyen thi vang
21 tháng 8 2017 lúc 12:48

Cơ thể không có một bộ máy riêng để chuyển hóa năng lượng chung cho toàn cơ thể mà nó xảy ra ở mọi tế bào của cơ thể. Các protid, glucid và lipid (P, L, G) khi phân giải thành CO2 và nước giải phóng rất nhiều năng lượng một phần được sử dụng để tạo ATP là chất giàu năng lượng để cung cấp cho mọi hoạt động của cơ thể , một phần tỏa ra dưới dạng nhiệt năng. Cơ thể chỉ sử dụng được năng lượng dưới dạng ATP , do vậy ATP là nguồn năng lượng trực tiếp cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào trong cơ thể .

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
doan truc van
19 tháng 12 2016 lúc 18:06

câu 1 ;

đặc điểm chung :

- cơ thể có kích thước hiển vi , đc cấu tạo từ 1 tế bào , nhưng vẫn đảm nhận mọi chức năng của 1 cơ thể sống.

- sinh sản chủ yếu vô tính theo kiểu phân đôi cơ thể.

- di chuyển : bằng lông bơi , roi bơi , chân giả hoặc tiêu giảm.

1 số đv nguyên sinh có hại là : trùng sốt rét , trùng kiết lị , ...
Bình luận (0)
doan truc van
19 tháng 12 2016 lúc 18:25

câu 2 :

- giun đũa phân tính.

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Bình luận (0)
doan truc van
19 tháng 12 2016 lúc 18:39
đặc điểm chung :

- thân mềm

- ko phân đốt

- có vỏ đá vôi

- khoang áo p.triển

- hệ tiêu hóa phân hóa

- cơ quan di chuyển còn đơn giản

* riêng mực & bạch tuộc có lối sống bơi nhanh và săn mồi tích cực nên vỏ tiêu giảm , cơ quan di chuyển p.triển

một số tác hại của đv thân mềm :

- có hại cho cây trồng ( vd : ốc sên , ốc bươu vàng , ...)

- là vật chủ trug gian truyền bệnh giun sán ( vd : ốc gạo , ốc mút , ...)

 

Bình luận (0)
Quang Hưng Phạm
Xem chi tiết
Quang Hưng Phạm
24 tháng 11 2016 lúc 20:05

giúp mình đi, mai học rồi

Bình luận (0)
Trần Minh Anh
15 tháng 12 2016 lúc 21:54

đây là phần chuẩn bị mà phải tự lm chứ

 

Bình luận (1)
đinhvăn
15 tháng 11 2017 lúc 20:20

bn tự lm đi

Bình luận (2)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
nguyen thi huong ly
9 tháng 11 2016 lúc 20:01

Các bạn đã học đến đó rồi à

 

Bình luận (0)
Đào Nguyên Nhật Hạ
22 tháng 12 2016 lúc 16:25

hình đâu ra z bn?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy An
18 tháng 12 2017 lúc 19:37

Có màu sắc giống nhau(nhụy màu vàng,cánh màu trắng),hình dạng giống nhau(cánh dài,nhụy hình tròn).

Bình luận (0)
Mai Hương Trà
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
5 tháng 1 2017 lúc 8:45

Cấu tạo của trai sông là :

* Vỏ trai: - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng, vỏ trai gồm có 3 lớp:

+ Lớp sừng ở ngoài

+ Lớp đá vôi ở giữa

+ Lớp xà cừ ở trong

* Cơ thể trai sông: - Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài

- Có 3 lớp:

+ Lớp ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.

+ Lớp giữa là tấm mang.

+ Lớp trong là thân trai.

- Đầu trai tiêu giảm.

- Chân rìu

Bình luận (0)
Mai Hương Trà
5 tháng 1 2017 lúc 8:31

<3

Bình luận (0)
/happdanh Danhkisayhello
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Trang
18 tháng 4 2017 lúc 13:46
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Nụ hồng của ác quỷ
27 tháng 12 2015 lúc 12:08

Dựa vào đặc điểm của tôm,người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách là:Dựa vào đặt điểm tôm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi,dân ta thường nhử tôm bằng mồi thính thơm;đôi khi dùng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm,vì mắt tôm cũng rất tinh nhanh.Tick cho mik nha Linh ok!!!!!!!!!!

Bình luận (2)
Trần Vũ Khanh
18 tháng 11 2019 lúc 21:53

fuck you

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa