Sinh học 7

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 2 2016 lúc 14:54

* Tuần hoàn:
_ Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
_ Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi
* Hô hấp:
_ Thằn lằn:
+ Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân
_ Chim bồ câu:
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần)
* Tiêu hóa:
_ Thằn lằn:
+ Đầy đủ các bộ phận nhưng tiêu hóa thấp
_ Chim bồ câu:
+ Mỏ sừng, không răng, có dạ dày cơ
+ Tốc độ tiêu hóa cao
* Bài tiết:
_ Thằn lằn:
+ Có thận sau
+ Số lượng cầu thận khá lớn
_ Chim bồ câu:
+ Có thận sau, không có bóng ***
+ Số lượng cầu thận rất lớn
* Sinh sản:
_ Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
_ Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

Bình luận (1)
khôi
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
18 tháng 2 2016 lúc 9:14

Thằn lằn

- Da khô, có vảy sừng bao bọc 
- Cổ dài 
- Mắt có mi cử động, có nước mắt 
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu 
- Thân, đuôi dài 
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt 

Chim bồ câu

Thân : hình thoi

chi trước : cánh 

Chi sau : 3 ngón trước 1 ngón sau có vuốt

lông ống : có các sợi long làm thành phiến lông mỏng

lông tơ : các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp 

mỏ : mỏ sừng bao lấy hàm không răng

cổ : Dài khớp với thân

 

 

Bình luận (0)
Công Quý
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
1 tháng 5 2017 lúc 9:21

-Bảo vệ các loài bò sát quý hiếm trong tự nhiên.

-Không săn bắt các laòi bò sát quý hiếm

-Cần tuyên truyền đến cho mọi người lợi ích của lớp bò sát để bảo vệ

-Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở ảnh hưởng đến sự sinh sản và phát triển của bò sát.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
2 tháng 3 2017 lúc 22:11

Bạn tham khảo tạm ở đây xem: Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Đỗ Phương Uyên
Xem chi tiết
Lazada
13 tháng 6 2016 lúc 21:25

Đặc điểm chung của bò sát:
_ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
13 tháng 6 2016 lúc 21:40

Đặc điểm chung của bò sát.

Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
14 tháng 6 2016 lúc 20:32

Đặc điểm chung của bò sát:

-Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống ở cạn.

- Da khô, có vảy sừng.

-Có cổ dài.

-Có đuôi dài.

-Chi có vuốt sắt.

-Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ trên đầu.

-Phổi có vách ngăn.

-Tim 3 ngăn, có vách hụt.

-Thụ tinh trong.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
19 tháng 4 2016 lúc 22:16

có diều, có dạ dày cơ, dạ dày tuyến

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
20 tháng 4 2016 lúc 14:01

hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh ,có thêm diều,dạ dày tuyến và dạ dày cơ,tốc độ tiêu hóa cao hơn so với bò sát

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
5 tháng 2 2017 lúc 12:58

Có diều -->làm mềm thức ăn

Có dạ dày cơ --> nghiền thức ăn

Có dạ dày tuyến --> tiết dịch tiêu hóa

Bình luận (0)
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
25 tháng 9 2016 lúc 18:10

Vì sau khi tắm gội ta sẽ loại bỏ được các tế bào chết trên da, khoẻ khoắn nhẹ nhõng cơ thể. Hơn nữa còn giúp cơ thể thơm tho tự tin hơn khi gặp người khác.

Bình luận (0)
Phạm Phương Ly
30 tháng 9 2016 lúc 20:44

để phòng tránh một số bệnh ngoài da

Bình luận (0)
Not Perfect
27 tháng 10 2016 lúc 23:02

Để tránh một số bệnh ngoài da

Tránh để các loài giun, sán chui vào cơ thể qua da, chân, tay......

Bình luận (0)
Đừng hỏi tên tôi
Xem chi tiết
Huyền Anh
4 tháng 4 2017 lúc 22:07

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

Bình luận (0)
Anh Triêt
4 tháng 4 2017 lúc 22:07

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
- Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
- Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

Bình luận (0)
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 22:08

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.


Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Mỹ Viên
20 tháng 2 2016 lúc 11:50

-Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi hkí rất rộng
-Hệ thống túi khí phân nhánh ( 9 túi)
- Túi khí làm giảm khói lượng và ma sát khi bay

Bình luận (0)

Trả lời:

Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc, Hệ thống túi khí phân nhánh

---> tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng

- Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định

---> sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Ngoài ra: Túi khí còn làm giảm sự ma sát và khối lượng khi chim bay

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
20 tháng 2 2016 lúc 21:01

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

 

Bình luận (0)
Đinh Vũ Kỳ Trân
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
1 tháng 5 2017 lúc 16:51

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)