Sinh học 7

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 1 2017 lúc 8:55

Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn là :

Tim có vai trò quan trọng trong hệ tuần hoàn . Có nhiệm vụ bơm đều đặn để lấy máu theo các động mạch và đem dinh dưỡng đến cho cơ thể . Rồi hút máu từ tĩnh mạch về tim và sau đó đấy máu đến phổi để thực hiện trao đổi khí ( có nghĩa là thải khí cacbonic CO2 lấy oxi O2 )

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
18 tháng 1 2017 lúc 9:46

Bạn tham khảo thêm ở đây nhé

Câu hỏi của Harune Aira - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (3)
Vũ Duy Hưng
19 tháng 1 2017 lúc 18:11
Thành phần cấu tạo

Chức năng

Tâm nhĩ phải

+ Nhận máu từ tĩnh mạch chủ về.

+ Co bóp để đưa máu vào tâm thất phải.

Tâm nhĩ trái

+ Nhận máu từ tĩnh mạch phổi về.

+ Co bóp để đưa máu vào tâm thất trái.

Tâm thất phải

+ Nhận máu từ tâm nhĩ phải xuống.

+ Co bóp để đưa máu vào động mạch phổi.

Tâm thất trái

+ Nhận máu từ tâm nhĩ trái xuống.

+ Co bóp để đưa máu vào động mạch chủ.

Van nhĩ thất

+ Liên hệ giữa tâm nhĩ và tâm thất.

+ Chỉ cho máu vận chuyển theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất.

Van vào động mạch

+ Liên hệ giữa tâm thất và động mạch.

+ Chỉ cho máu vận chuyển theo một chiều từ tâm thất vào động mạch (luôn luôn đóng, chỉ mở trong pha co tâm thất).

==>>>

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
14 tháng 3 2017 lúc 21:17

Hệ tuần hoàn gồm có hai vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

Bình luận (1)
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:13

Trong vòng tuần hoàn nhỏ, máu đi từ tâm thất phải đến động mạch phổi để diễn ra sự trao đổi khí rồi máu trở về tâm thất trái. trong vòng tuần hoàn lớn, máu đi từ tâm thất trái, theo động mạch đi khắp cơ thể để trao đổi chất rồi trở về tâm thất ohai3 theo tĩnh mạch.
vai trò của tim bơm máu, tạo lực để đẩy máu còn hệ mạch giúp máu lưu thông được khắp cơ thể

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:13
khi tâm thất trái co máu dồn vào động mạch chủ. Ở đây động mạch chủ phân thành 2 nhánh. Một nhánh đi lên phía trên đệ nuôi dưỡng các cơ quan phần trên như não, mặt, cổ, dồn máu đến mao mạch phần trên cơ thể. tại đây mao mạch thực hiện quá trình trao đổi chất, thu nhận khí cacbonic, nhả khí oxi , chất dinh dưỡng đến các tế bào theo tĩnh mạch chủ trên về tâm nhĩ phải. Một nhánh đi xuống phía dưới, nuôi dưỡng các cơ quan phần bụng, chân, ngực, dồn máu xuống mao mạch phần dưới cơ thể. tại đây mao mạch thực hiện quá trình trao đổi chất , lấy khí cacbonic, nahr khí oxi, chất dinh dưỡng đến các tế bào, theo tĩnh mạch chủ dưới về tâm nhĩ phải , kết thúc vòng tuần hoàn lớn.
Bình luận (0)
Sinh
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 19:53

Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

Bình luận (0)
Nam
28 tháng 2 2016 lúc 19:58

Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt Cá sụn và Cá xương là : Lớp cá sụn có bộ xương bằng chất sụn , có khe mang trần , da nhám , miệng nằm ở mặt bụng ; Lớp cá xương có bộ xương bằng chất xương , xương nắp mang che các khe mang , da phủ vảy xương có chất nhầy , miệng nằm ở đầu mõm

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Phương
28 tháng 2 2016 lúc 22:21

Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 3 2017 lúc 14:17

CÁI NÀY ĐÚNG VỚI CÂU HỎI CỦA EM NHÉ.THI TỐT NHÉ. NẾU ĐƯỢC ĐIỂM CAO BÁO ANH MỪNG CHO NHÉ.

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
29 tháng 3 2017 lúc 9:00

Đặc điểm chung của lớp bò sát:

- Da khô, có vảy sừng ,cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu, có vuốt sắc
- Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn
- Tim 3 ngăn có vách hụt ngăn tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
- Bò sát là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn

Đại diện các bộ thường gặp:

Bộ có vẩy: thằn lằn bóng, rắn ráo, ...môi trường sống ở cạn.
Bộ rùa: rùa núi vàng, ba ba, ... môi trường sống ở cạn, ở nước, ở nước ngọt.
Bộ cá sấu: cá sấu, ... môi trường sống vừa ở nước, vừa ở cạn.

Bình luận (1)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 3 2017 lúc 10:33

Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

Bình luận (1)
Nhok Lỳ
Xem chi tiết
Quang Duy
2 tháng 4 2017 lúc 20:44

Tham khảo nè:

Bình luận (0)
Shiro-No Game No Life
2 tháng 4 2017 lúc 20:45

Giải bài 1 trang 146 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
2 tháng 4 2017 lúc 20:46

Câu 1: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú.


Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 2 2016 lúc 16:16

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 21:21



Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 1 2017 lúc 13:38

a-2

b-1

c-4

d-3

Mik đã nghiên cứu rất kĩ rồi nên bạn yên tâm

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
14 tháng 1 2017 lúc 12:19

1 c

2 d

3 b

4 a

Bình luận (1)
ngoxuanluong
8 tháng 3 2017 lúc 20:29

1,b 2,a 3,d 4, cok

Bình luận (0)
anhnguyen252003
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 4 2017 lúc 19:26

Thí nghiệm

Sinh học 7

- nhận xét biểu hiện của ếch đã hủy não khi bị kích thích bằng dung dịc HCL có nồng độ khác nhau

- kích thích các chi của ếch vs nồng đồ HCl càng mạnh thì kết quả phản ứng càng rõ , và số bộ phận bị co , tác động càng nhiều .

- Tại sao không sử dụng éch chưa hủy tủy để thí nghiệm

Vì đây là đk để thực hiện thí nghiệm . Thí nghiêm là để tìm hiểu về vai trò của tủy sống , nên người ra pải sử dụng ếch đã hủy tủy để phát hiện đc .

- Chức năng của rễ tủy và dây thần kinh là gì

* C/n rễ tủy

+ rễ trước truyền xung vận động (li tâm)

+ rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hướng tâm)

*C/N dây thần kinh tủy là dẫn truyền các xung cận động và xung cảm giác .

- Thí nghiệm nhằm mục đích gì
Khẳng định sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh giữa các phần khác nhau của tủy sống( giữa các căn cứ TK điều khiển chi trước và TK điều khiên chi sau)

Bình luận (5)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Đăng
16 tháng 5 2017 lúc 18:31

Hệ nội tiết là 1 hệ thống các tuyến không ống dẫn .Với khả năng tiết các chất sinh hóa hóoc -môn theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể

Hooc-môn là 1 chất hóa học do tuyến nội tiết sản sinh ra và được máu đưa đến các nơi mà nó cần phải tác động

Tuyến nội tiết có :tuyến yên,tuyến giáp

-Tuyến yên :Tiết hooc-môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác

+Tiết hooc-môn ảnh hưởng đến 1 số quá trình trong cơ thể

Tuyến giáp:Có vai trò trao đổi chất và chuyển hóa các tế bào

+Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò trao dổi và điều hòa Caxi,Photpho trong máu

Bình luận (0)
Ái Nữ
17 tháng 5 2017 lúc 6:29

Câu 2:

-Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2.

-Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Đăng
16 tháng 5 2017 lúc 18:33

Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau trong học tập ,để trao đổi bài khi gặ khó khăn

Bình luận (0)
phạm như quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
22 tháng 3 2017 lúc 21:02
các loại mạch máu
sự khác biệt về cấu tạo giữa các mạch máu chức năng
Động mạch

- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
tĩnh mạch - Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. - Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
mao mạch - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp

Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.

Bình luận (1)