Sinh học 7

Kathy Kathy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 3 2017 lúc 20:09

Bình luận (0)
Tie Tie
20 tháng 3 2017 lúc 10:00

Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi (có đười ươi sống đơn độc, tinh tinh và gorila sống theo đàn)
Khỉ và vượn:
- Khỉ: có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
- Vượn: chai mông nhỏ không túi má và đuôi
--> Sống theo đàn

Bình luận (0)
Họ Nguyễn Tên Linh
Xem chi tiết
Gaming Lc
15 tháng 4 2017 lúc 20:47

Làm gấu mình nha:eoeo(nếu là gái)

-cả 4 chi trước và sau ếch đều phản ứng lại kích thích từ dung dich HCL có nồng độ khác nhau>

-Vì thế mới có thể tìm hiểu rõ hơn về chức năng của tủy sống đc.

Thế thôi, nếu bạn đồng ý thì làm tiếp ko thì đành vậyok

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Trần My
21 tháng 6 2017 lúc 13:35

Câu 4: Vai trò của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người:

Lợi ích: Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm Cung cấp thực phẩm. Làm đồ trang trí, chăn đệm, làm cảnh. Huấn luyện săn mồi, du lịch. Giúp phát tán cây rừng. Tác hại: Ăn hạt, quả, động vật trung gian truyền bệnh…
Bình luận (0)
Thien Tu Borum
21 tháng 6 2017 lúc 13:37

Câu 5: Nêu đặc điểm chung của lớp thú ?

Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
21 tháng 6 2017 lúc 13:39

Câu 2: So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với ếch ?

So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn ếch đồng và thằn lằn

۞ Giống nhau :
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn.


۞ Khác nhau :

* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha

* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

Bình luận (0)
Trần Võ Lam Thuyên
Xem chi tiết
Hồ Đại Việt
4 tháng 5 2017 lúc 20:51

*) Lợi ích:

+ Làm cảnh ( chào mào, họa mi, sáo, công, vẹt,gà lôi trắng...)

+ Làm thực phẩm ( gà, vịt, ngan, ngỗng...)

+ Làm đồ trang trí: chăn, gối ( lông đà điểu...)

+ Phục vụ tham quan, du lịch ( công,đạ bàng, vẹt,...)

+ Tiêu diệt sâu bọ có hại ( chim sâu, gõ kiến,...)

+ Thụ phấn cho cây, phát tán quả, hạt ( chim sẻ,vẹt...)

+ Được huấn luyện để săn mồi ( đại bàng, cốc đế, diều hâu..)

+ Làm sạch môi trường ( chim sẻ, kền kền,..)

*) Tác hại:

+ Gây hại cho mùa màng, sản xuất: chim bói cá ăn cá; chim sẻ, vẹt ăn quả hạt ...

+ Là động vật trung gian truyền bệnh ( gà, vịt, ngan, ngỗng..)

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
4 tháng 5 2017 lúc 20:47

Vai trò của lớp chim:

- Làm thuốc:VD hươu, khỉ,...

- Làm thực phẩm:VD heo, trâu, bò,...

- Dùng làm sức kéo:VD ngựa, trâu, bò,...

- Dùng nguyên liệu cho sản xuất mĩ nghệ: VDsừng trâu, bò,..

- Dùng để thí nghiệm:VD khỉ, chuột bạch, chó,...

Bình luận (1)
****Jang Hyun****
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 8:57

1.

Bình luận (1)
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 4 2016 lúc 20:52

Đa s" loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
25 tháng 4 2016 lúc 20:53

Vì đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số loài lưỡng cư không có đuôi kiếm ăn vào ban đêm, tiêu diệt được mọt lượng sâu bọ lớn

Bình luận (0)
Lê Ngọc Trâm
7 tháng 1 2018 lúc 17:13

Vì chim bắt sâu bọ vào ban ngày. Còn lớp lưỡng cư bắt sâu bọ vào ban đêm nên nói vai trò diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.

Bình luận (0)
Guilty Crown
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 2 2017 lúc 22:20

Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống

\(\Rightarrow\) Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Trong các thói quen sống khoa học đẻ bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ,em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?

\(\Rightarrow\) Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua , không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi , khẩu phần ăn uống hợp lý

Chưa có thói quen: Uống nhiều nước

Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận và cho biết chúng ta có thể sống được ko nếu ko có thận .

\(\Rightarrow\) Bạn vào link này nhé , đã có người trả lời câu hỏi này rồi !

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/192656.html


Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
28 tháng 2 2017 lúc 22:10

Quá trình tạo thành nước tiểu:

- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 A°) trên vách mao mạch và nang cầu thận,các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là taọ nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quả trình : Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết; quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác. Kết quả tạo nên nước tiểu chính thức.
==> Nước tiểu chính thức lọc được đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổ dồn xuống bóng đái, theo ống đái ra ngoài.

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
28 tháng 2 2017 lúc 22:11

Bài tiết giúp cơ thể chúng ta thải các chất bã và các chất độc ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể không bị nhiễm độc và các cơ quan không bị tổn thương; tạo ra sự cân bằng trong các thành phần của máu; duy trì khả năng hoạt động bình thường của cơ thể.

Bình luận (0)
Trương Nguyễn Minh Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 19:47

Câu 2:

- Đầu tiên là lớp cá: tim 2 ngăn, máu đỏ thẫm, động vật biến nhiệt, sống dưới nước.

- Thứ hai là lớp lưỡng cư: da trần ẩm ướt, sống nửa cạn nửa nước, tim 3 ngăn, máu pha , động vật biến nhiệt.

- Thứ ba là lớp bò sát: da khô, sống trên cạn, tim 3 ngăn (có vách hụt ngăn tâm thất thành 2 nửa), máu pha ít, động vật biến nhiệt.

- Thứ tư là lớp chim: có cánh và lông vũ, sống trên cạn hoặc trên không, tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt, máu đỏ tươi.

- Cuối cùng là lớp thú, có lông mao, sống trên cạn, có chi linh hoạt, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi, động vật hằng nhiệt.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 19:40

Câu 1: Phân loại

Ngành chân khớp Ngành động vật có xương sống

- Lớp giáp xác: tôm sông.

- Lớp hình nhện: nhện.

- Lớp sâu bọ: bướm cải.

- Lớp cá: cá trắm cỏ.

- Lớp lưỡng cư: ếch đồng

- Lớp bò xát: thằn lằn.

- Lớp chim: đà điểu.

Bình luận (0)
Trần Hồng Huyền
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
9 tháng 3 2017 lúc 20:54

4.Tiêu chảy có thể dẫn đến môi trường trong cơ thể người bệnh bị mất cân bằng.Ngoài nguyên nhân mất cân bằng nội môi do tiêu chảy , có thể còn có nguyên nhân nào liên quan đến hệ bài tiết không?Tại sao?

‐ Tiêu chảy làm cho người bệnh thấy mệt mỏi, môi trường trong cơ thể bị đảo lộn và mất cân bằng

‐ Nguyên nhân: do vệ sinh cơ thể ko sạch sẽ, do ảnh hưởng các loại máu khác,..

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Diệp Tử Đằng
24 tháng 3 2017 lúc 20:03

Sinh học 7

Bình luận (0)
Doraemon
24 tháng 3 2017 lúc 20:03

Kết quả hình ảnh cho Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
24 tháng 3 2017 lúc 20:03

Bình luận (0)