Sinh học 7

Phạm Trung Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 3 2017 lúc 19:02

- Lớp lưỡng cư: ếch, nhái,cóc,...

- Lớp chim:

+ Bộ gà: gà ri, gà ta,...

+ Bộ ngỗng: ngỗng.

+ Bộ cú: cú mèo, cú lợn,...

+ Bộ cắt: chim cắt,..

- Lớp thú:

+ Bộ thú huyệt: Thú mỏ vịt,..

+ Bộ thú túi: gấu túi, chuột túi,...

+ Bộ dơi: dơi ăn thịt, dơi ăn hoa quả,...

+ Bộ cá voi: các loài cá voi.

+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi,...

+ Bộ ăn thịt: hổ, báo,...

+ Bộ gặm nhấm: sóc,..

+ Bộ voi: voi.

+ Bộ guốc lẻ: ngựa, lừa, ...

+ Bộ guốc chẵn: hươu,..

+ Bộ linh trưởng: khỉ, khỉ hình người, tinh tinh,...

Bình luận (0)
qwerty
23 tháng 3 2017 lúc 19:04

Từ thấp đến cao nhé!:

Lớp Agnatha (cá không hàm) Lớp Chondrichthyes (cá sụn) Lớp Osteichthyes (cá xương) Lớp Amphibia (động vật lưỡng cư) Lớp Reptilia (động vật bò sát) Lớp Aves (chim) Lớp Mammalia (thú)
Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Lân
Xem chi tiết
Me Mo Mi
11 tháng 5 2016 lúc 21:25

-Lớp lưỡng cư:

-Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.

-Hô hấp:hô hấp bằng da và phổi.

-Bài tiết: gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái.

-Lớp bò sát:

+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.

+Hô hấp: hô hấp bằng phổi.

+Bài tiết: bài tiết bằng thận, có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước.

-Lớp chim:

+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.

+Hô hấp: hô hấp bằng phổi và túi khí.

+Bài tiết: gồm thận và xoang huyệt.

-Lớp thú:

+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.

+Hô hấp: hô hấp bằng phổi.

+Bài tiết: gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và đường tiểu.

Bình luận (0)
Nguyễn Song Đồng Châu
Xem chi tiết
BW_P&A
25 tháng 4 2017 lúc 21:07

Vì thỏ tuy chạy nhanh nhưng không dai sức tức là độ chạy bền của thỏ giữ không được lâu Còn thú ăn thịt tuy chạy chậm nhưng chạy rất bền Do đó khi thỏ đã kiệt sức nhưng thú ăn thịt vẫn còn dai sức nên có thể bắt được con mồi dễ dàng Và một điều nữa là thú ăn thịt thường săn theo bầy đàn nên tỉ lệ thắng là rất cao.Các yếu tố khác như rình bắt, chọn con yếu thì là không cần thiết.

Bình luận (1)
Quân Vũ
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
14 tháng 11 2016 lúc 20:54

TV hạt trần là gì?

một nhóm thực vậthạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
14 tháng 11 2016 lúc 20:55

TV hạt kín là gì?

là Hạt nằm trong quả (trước đó noãn nằm trong bầu)

Đây nhóm thực vật tỉến hóa hơn cả.

 

Bình luận (0)
Cho Tôi Bình Yên
11 tháng 5 2022 lúc 19:39
Thực vật hạt trần là gì? Thực vật hạt trần là một nhóm thực vật không có hoa, chứa các hạt có cấu trúc tương tự như hình nón, không được bao bọc trong quả. Các hạt không được hình thành trong các noãn hay bên trong quả như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của lá nón hoặc các cấu trúc tương tự.
Bình luận (0)
Love forever unilaterall...
Xem chi tiết
Đạt Trần
28 tháng 6 2017 lúc 8:11

*Giống nhau:

-Hệ tuần hoàn đều có tim và hệ thống mạch

-Đang còn đơn giản

*Khác nhau:
Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi

Bình luận (0)
Trần My
27 tháng 6 2017 lúc 19:22

* Giống: Đều có tim và hệ mạch

* Khác:

- Thằn lằn: 3 ngăn, tâm thất có vách hụt

- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể đáp ứng nhu cầu trao đổi chất mạnh phù hợp đời sống bay...

Bình luận (0)
Trịnh Hương Ly
28 tháng 6 2017 lúc 15:41

*Giống:

-Đều có tim và mạch

*Khác:

-Thằn lằn:

+Tim 3 ngăn, có vách ngăn hụt ở tâm

+Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Bồ câu:

+Tim 4 ngăn

+Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi => nhiều ôxi

CHÚC BẠN HỌC TỐT =))

Bình luận (0)
trang ha
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
18 tháng 3 2017 lúc 14:50

Bn tham khảo nhé ! Chúc học tốt !


Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).


Bình luận (0)
Dao Dao
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 4 2017 lúc 16:46

cần có biện pháp cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, cấm săn bắt buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
13 tháng 4 2017 lúc 16:56

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (1)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn MinhTân
1 tháng 2 2016 lúc 17:06

- 5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn là :

+ Mèo

+ Gấu

+ Chim cánh cụt

+ Hải âu

+ Con người

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
1 tháng 2 2016 lúc 15:33

mèo, chó,hải âu,gà,vịt,lợn,...

Bình luận (0)
Thiên Thần Bóng Tối
1 tháng 2 2016 lúc 19:38

5 loại

-mèo

-chó

-cá

-gấu bắc cực

-chúng ta-con người

Bình luận (0)
zumi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
13 tháng 5 2017 lúc 12:30

+ TB có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình đĩa, hình sao, thoi, trụ..........
+ TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng khác nhau.
- Tính chất sống:
+ TB thường xuyên TĐC với môi trường trong cơ thể (máu, nước mô) thông qua màng TB bằng cơ chế thẩm thấu và khuếch tán
+ Sinh sản: TB lớn lên đến mức nào đó thì phân chia gọi là sự phân bào. Vì thế TB luôn đổi mới và tăng về số lượng
+ Cảm ứng: Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích lí , hóa của môi trường xung quanh TB (VD: TB cơ là sự co rút và TB TK là hưng phấn và dẫn truyền…)

Nhật Linh lớp 7 thôi mắc mớ gì gọi nó = anh

Bình luận (2)
Nhật Linh
13 tháng 5 2017 lúc 12:31

Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào?

Tế bào trong cơ thể có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót xoang mũi), hình sợi (tế bào cơ)

Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau

vì nó có chức năng khác nhau nên cấu tạo và hình dáng khác nhau => phù hợp với chức năng của nó...

Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào?

- Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường --> tích lũy vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản.
- Cảm ứng với kích thích của môi trường.
Tóm lại tính chất sống của tế bào thể hiện ở:
+ Trao đổi chất
+ Sinh trưởng - phảt triển
+ Sinh sản
+ Cảm ứng

Bình luận (4)
Thảo Phương
13 tháng 5 2017 lúc 12:39

+TB có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình đĩa, hình sao, thoi, trụ..........
+ TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng khác nhau.
+ Tính chất sống:
- Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường, nhờ đó mà tế bào có năng tích vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản
- Tế bào còn có năng cảm ứng với các kích thích của môi trường.

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Trần Như Quỳnh
6 tháng 11 2016 lúc 19:21

giống nhau: đều tạo ra cá thể mới

khác nhau: sinh sản vô tính

+ không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

+ các con giống nhau và giống cơ thể mẹ

sinh sản hữu tính

+ có sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái

+các con có những đặc điểm giống bố và mẹ

+ con có thể thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi

Bình luận (0)
Trung Nguyen
10 tháng 11 2016 lúc 18:05

sinh sản vô tính sinh sản hữu tính

giống nhau deu tao ra ca the moi

khác nhau chi can ca the me tao ra can ca giao tu duc va giao tu cai

các đại diện trung giay ga

Bình luận (1)