Sinh học 7

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Hàn Vũ
15 tháng 3 2017 lúc 20:53

Có 3 loại

*Động mạch :lớn nhất:có chức năng đua máu từ tim đến đến các mao mạch toàn cơ thể

-Cấu tạo

-lớp áo trong nằm rong cùng được tạo bởi các tế bào nội môi dẹt

-lớp áo giữa gồm các sợi cơ trơn và các sợi chun

-lớp áo ngoài do các tổ chức sợi tạo nên

*Tĩnh mạch:lớn thứ 2:từ mao mạch,máu đỏ vào những mạch máu vỡi những thành mỏng gọi là tĩnh mạch

-Cấu tạo

-thành động mạch dày và có độ đàn hôi lớn

-ở tĩnh mạch,lớp áo có trong van tĩnh mạch

*Mao mạch:nhỏ nhất:thành mao mạch chỉ có 1 lớp tế bào nội mô,giữa các tế bào này có 1 lỗ nhỏ để quá trình trao đổi chất giữa các tế bào và máu được thực hiện

-Cấu tạo (hình như là ko có)

Tick nha

Bình luận (3)
Tran Huyền
23 tháng 2 2018 lúc 21:01

Có 3 loại mạch máu

Động mạch: chia thành 3 lớp biểu bì,cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch

Có chức năng: dẫn máu đến các cơ quan với tốc độ cao áp lực lớn.

Tĩnh mạch: chia thành 3 lớp mỏng , cơ trơn và cơn liên kết .lớp mô liên kết và các cơ trơn mỏng hơn động mạch.

Có chức năng : dẫn máu từ tế bào trở về tim với vận tốc và áp lực nhỏ .

Mao mạch : nhả và phân nhánh nhiều. Thành mỏng chỉ có 1 lớp tế bào lòng hẹp .

Chức năng: thực hiện trao đổi chất giữa các tế bào.hehe

Bình luận (0)
lamiinh
25 tháng 12 2019 lúc 19:46

Có 3 loại như sau:

*Động mạch :lớn nhất:có chức năng đua máu từ tim đến đến các mao mạch toàn cơ thể

-Cấu tạo:+lớp áo trong nằm rong cùng được tạo bởi các tế bào nội môi.

+lớp áo giữa gồm các sợi cơ trơn và các sợi chun

+lớp áo ngoài do các tổ chức sợi tạo nên

*Tĩnh mạch:lớn thứ 2:từ mao mạch,máu đỏ vào những mạch máu vỡi những thành mỏng gọi là tĩnh mạch

-Cấu tạo:+thành động mạch dày và có độ đàn hôi lớn

+ở tĩnh mạch,lớp áo có trong van tĩnh mạch

*Mao mạch:nhỏ nhất:thành mao mạch chỉ có 1 lớp tế bào nội mô,giữa các tế bào này có 1 lỗ nhỏ để quá trình trao đổi chất giữa các tế bào và máu được thực hiện

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Vân Ánh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 19:14

1.- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 19:14

2.thành động mạch dày nhất , thành mao mạch mỏng nhất

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 19:15

2. vì : +- Thành động mạch có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn

+- Thành mao mạch mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

Bình luận (0)
Vy Mai Nguyễn
Xem chi tiết
qwerty
20 tháng 4 2017 lúc 9:32
Bình luận (0)
Hanh To
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
22 tháng 3 2017 lúc 22:04

Mỗi ngày, cơ thể ta luôn 'bài tiết' đầy đủ. Vậy bài tiết là gì? Là lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng một số chất đc đưa vào cơ thể. Trong đó 'sản phẩm thải ra' bao gồm 'cacbonic' từ 'phổi', 'mồ hôi' từ 'da' và nước tiểu. Nhưng không phải lúc nào hệ bài tiết cũng hoạt động khỏe mạnh, chỉ một xơ suất nhỏ cũng gây nên nhiều bệnh về thận hay hệ bài tiết như tắc nghẽn 'ống dẫn nước tiểu', viêm' ống đái' , 'sỏi thận', suy thận, viêm ống thận cấp,...Tuy nhiên chưa phải là hết cách, chỉ những việc đơn giản như vệ sinh sạch sẽ cơ thể, chế độ dinh dưỡng hợp lí thì đã chắc chắn tới 50% phòng ngừa đc bệnh. Hãy bảo vệ hệ bài tiết của bạn nhé, vì chính bản thân bạn và vì mọi người

Bình luận (0)
Trần Hồng Huyền
Xem chi tiết
pham huu huy
Xem chi tiết
Tie Tie
16 tháng 3 2017 lúc 11:55

Mỗi ngày, cơ thể ta luôn 'bài tiết' đầy đủ. Vậy bài tiết là gì? Là lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng một số chất đc đưa vào cơ thể. Trong đó 'sản phẩm thải ra' bao gồm 'cacbonic' từ 'phổi', 'mồ hôi' từ 'da' và nước tiểu. Nhưng không phải lúc nào hệ bài tiết cũng hoạt động khỏe mạnh, chỉ một xơ suất nhỏ cũng gây nên nhiều bệnh về thận hay hệ bài tiết như tắc nghẽn 'ống dẫn nước tiểu', viêm' ống đái' , 'sỏi thận', suy thận, viêm ống thận cấp,...Tuy nhiên chưa phải là hết cách, chỉ những việc đơn giản như vệ sinh sạch sẽ cơ thể, chế độ dinh dưỡng hợp lí thì đã chắc chắn tới 50% phòng ngừa đc bệnh. Hãy bảo vệ hệ bài tiết của bạn nhé, vì chính bản thân bạn và vì mọi người

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
6 tháng 3 2017 lúc 12:05

Bạn có thể tham khảo bài này của bạn I-ta-da-ki-mas <3 , bạn ấy đã trả lời rồi . https://hoc24.vn/hoi-dap/question/193067.html.

Bình luận (2)
Đoàn Xuân Sơn
19 tháng 3 2017 lúc 20:00

tôi cần giả bài này:viết một đoạn văn 5-10 cau chua các cụm từ: bai tiết,sản phẩm thải da , phổi cacbonic, mồ hồi, thận ống dẫn nước tiểu,ống đái,,sỏi thận.

 

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 4 2017 lúc 22:58

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
Đào Vũ Phong
14 tháng 4 2017 lúc 23:09

Vau trò:-Cung cấp thực phẩm thịt ,trứng .

-Cung cấp nguyên liệu cho các nghành thủ công.

-Phục vụ phát triển du lịch,làm cảnh.(vd:vẹt,công,trĩ....)

-Huấn luyện săn mồi và đưa tin.

-Có vai trò rất lớn đối với tự nhiên,phát tán và thụ phấn cho cây trồng.

-Tiêu diệt sâu bọ và các loài ngặm nhấm có hại.(vd:chim sẻ,sâu,cú..)

-Bên cạnh có lợi ,một số loài chim phá hoại mùa màng.(vd:chào mào,kẻ ác...)

Bình luận (0)
Nhu Quynh
15 tháng 4 2017 lúc 18:53

Vai trò của lớp chim :

* Lợi ích :

- ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

- cung cấp thực phẩm

Bình luận (0)
Trâm Huyền Huyền
Xem chi tiết
Shiro-No Game No Life
11 tháng 4 2017 lúc 19:46

Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
11 tháng 4 2017 lúc 19:46

Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
7 tháng 5 2017 lúc 20:33

Nó được dùng cho sự tiêu hóa các tế bào xenlulu ở thỏ ruột tịt và ruột thừa chứa hàng triệu vi khuẩn, các men cần thiết cho sự phân huỷ xenlulu thành gluco.

Bình luận (0)
Ái Nữ
7 tháng 5 2017 lúc 20:40

vì thức ăn của thú ăn thịt rất rrễ tiêu hóa cho nên hàm lượng dd có trong thức ăn đã được hấp thụ tối đa ở ruột non cho nên không trải qua qt tiêu hóa thức ăn ở manh tràng như ở đv ăn thực vật , mtràng ở thú ăn thịt ko có chức năng tiêu hóa cho nên qua quá trình tiến hóa nó đã tiêu giảm thành ruột tịt
còn ở thỏ ăn thịt thì cần phải xảy ra ở mt (dạ dày thứ 2) vì thức ăn của chúng khó tiêu hóa , nghèo ddvà bởi ở manh tràng có các vsv cộng sinh tiết ra enzim xenlulaza tiêu hóa xenlulozo- thành phần chính trong thức ăn của thú ăn tv

Bình luận (0)
➻❥๖ۣۜSçǒṙṗiųš♡
Xem chi tiết
Doraemon
11 tháng 4 2017 lúc 19:31

Câu 1 :

Ở nước :

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Ở cạn :

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2 :

Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.

Câu 3 :

- Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn
Câu 4 : Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. Ở thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn. Câu 5 : Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng. Câu 6 : Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ. Câu 7 : Câu 8 : Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. Câu 9 : Câu 10 :

Vì :

-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ

-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ

​-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp

-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh

​-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.

Câu 11 :

Câu 12 :

- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không cần sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

- Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển cá thể mới

Câu 13 :

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

Bình luận (0)
Shiro-No Game No Life
11 tháng 4 2017 lúc 19:32

Câu 1:

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.

​Câu 3:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.

- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

​Câu 4:

- Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

Câu 5:

- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.

​Câu 6:

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

​Câu 7:

​Câu 8:

- Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

Câu 9:

Câu 10:

- Vì các loài động vật có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường nên mới có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau.

​Câu 11:

​Câu 12:

+) Sinh sản hữu tính:

- Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển cá thể mới.

+) Sinh sản vô tính:

- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

Câu 13:

Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :

- Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp)

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ

Thú Guốc chẵn Thú Guốc lẻ

- Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau.

- Đa số sống theo đàn.

- Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

- Móng Guốc có một ngón chân giữa phát triển nhất.

- Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác).

- Ăn thực vật, không nhai lại.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
11 tháng 4 2017 lúc 19:22

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2:Nêu vai trò của Lưỡng Cư đối với con người?

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn

Câu hỏi của Hà Đức Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch

Câu hỏi của Taehuynh BTS - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 5: Nêu đặc điểm chung của bò sát

Câu hỏi của Đỗ Phương Uyên - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 6: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

Câu 1 SGK trang 137 - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 7: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn của chim

Câu 8: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim

Câu hỏi của Nguyễn Văn Tài - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 9: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống

Câu 1 SGK trang 151 - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 10: Tại sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường

Câu hỏi của Hà Đức Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 11: Nêu vai trò của thú

-cung cấp thực phẩm

-cung cấp về các mặt hàng trên thị trường (trang sức , áo quần , túi sách,..)

-Đc dùng trog các phòng thí nghiệm

-Dùng lm thuốc

- Làm bạn của con người , bv con người

- Tạo thu nhập cho nhiều người

- Tiêu diệt sâu bọ , các đv có hại

Câu 12: Thế nào là sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính

Câu hỏi của FOREVER - Sinh học lớp 0 | Học trực tuyến

Câu 13: Hãy nêu đặc điểm của thú móng guốc? phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẽ

Câu hỏi của Vũ Đàm Trà Mi - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)