Quy luật di truyền liên kết giới tính

Trần Thị Nguyệt
Xem chi tiết
La Nguyen Phap
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 9 2018 lúc 9:49

a.Theo bài ra n=18 NST. Vậy số TB đơn bội sinh ra: 10*2^3*4=320 =>số NST thu được trong qtrinh trên: 320*18=5760(NST)
b.#TH1: cá thể đực:số hợp tử tạo thành là:320*10%=32(hợp tử). Số TB thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là:32*2^2=128
#TH2: cá thể cái: số hợp tử tạo thành là:80*10%=8. Số TB thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 8*2^2=32

Bình luận (0)
Vũ Thiệp
26 tháng 11 2018 lúc 11:35


Theo đề bài ta có: n = 18 NST ( do có 36 crômatit ).
Số tế bào đơn bội sinh ra : 1024 = 320
=> Số NST thu được trong quá trình trên là: 32018 =5760 ( NST )
b.
TH 1: Cá thể đực:
Số hợp tử tạo thành là: 32010% = 32 ( hợp tử )
Số tếbào thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 32.2 = 128 ( tế bào )
TH 2: Cá thể cái:
Số hợp tử tạo thành là: 80 10% = 8 ( hợp tử )
Số tế bào thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 82 = 32 ( tế bào )

Bình luận (0)
MMinh Châu
Xem chi tiết
Hắc Hường
24 tháng 6 2018 lúc 11:28

a. Tính trạng màu mắt có sự khác nhau ở kiểu hình của giới đực và giới cái F2.
=> Di truyền liên kết với NST giới tính.
Tính trạng màu mắt ở giới đực có 2 kiểu hình khác nhau.
=> Di truyền liên kết với NST X.
b. Xét toàn bộ F2, ta có:
Cánh dài : cánh ngắn = 3 : 1, giống nhau ở cả 2 giới, tính trạng chỉ do 1 gen điều khiển.
=> Di truyền trên NST thường.
=> Quy luật phân li.
c. Từ các quy luật di truyền, bạn có thể xác định được KG của P, F1 và F2

Bình luận (0)
Hannah Lan
Xem chi tiết
Hannah Lan
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Lê
Xem chi tiết
Dương Thị Huyền
23 tháng 11 2017 lúc 13:29

do trong quần thể có 7 KG mà chỉ có 2 alen -> gen qđ tính trạng nằm trên cả X và Y
a) P: X^AX^A x XaYa ->F1 : 1X^AX^a :1 X^AYa
F1xF1 : XAXa x XAYa -> F2 : 1XAXA:1XAXa:1XAYa:1XaYa
->TLKH : 3 xoăn : 1 thẳng hoặc 2 cái xoăn:1 đực xoăn: 1 đực thẳng
(phần sau làm tương tự theo quy luật trên)
b) đề giống câu a
c) XAXa x XaYA
d) XAXa x XaYa

Bình luận (0)
Trần Thị Quý Tiên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
13 tháng 11 2017 lúc 10:55

+ D: lông đen, d: lông hung (gen nằm trên NST X)

+ Dd: màu tam thể

1. KG của mèo đen là: XDXD (con cái), XDY (con đực)

+ KG của mèo hung: XdXd (mèo cái), XdY (mèo đực)

+ KG của mèo tam thể: XDXd

2. P: mèo cái tam thể x mèo đực đen

XDXd x XDY

F1: KG: 1XDXD : 1XDXd : 1XDY : 1XdY

KH: 1 mèo cái tam thể : 1 mèo cái đen : 1 mèo đực đen : 1 mèo đực hung

3.

F1: 1 đực hung (XdY) : 1 đực đen (XDY) : 1 cái hung (XdXd) : 1 cái tam thể (XDXd)

+ Muốn thu được mèo cái hung (XdXd) thì ở mèo bố và mẹ đều cho giao tử Xd

+ Mèo đực đen XDY : nhận giao tử Y của mèo đực, nhận giao tử XD của mèo cái

\(\rightarrow\) KG của mèo cái là: XDXd, KG của mèo đực là: XdY

+ Sơ đồ lai:

P: mèo cái tam thể x mèo đực hung

XDXd x XdY

F1: KG: 1XDXd : 1XdXd : 1XDY : 1XdY

KH: 1 cái tam thể : 1 cái hung : 1 đực đen : 1 đực hung

Bình luận (0)
Ann Yoongii
Xem chi tiết
Nhã Yến
17 tháng 10 2017 lúc 21:40

-Do trong quá trình phát sinh giao tử, tế bào sinh giao tử có 1 cặp NST nào đó không phân li dẫn đến tạo ra 1 loại giao thừa 1 chiếc NST (n+1) ,và 1 loại giao tử thiếu 1 NST (n-1).

-Trong trường hợp này thì tạo ra loại giao tử thừa 1 NST, nên:

+Ở nam , bộ NST XX của mẹ không phân li dẫn đến thụ tinh với tinh trùng Y tạo hợp tử XXY.

+Ở nữ, bộ NST của người mẹ cũng không phân li trong giảm phân phát sinh giao tử nên khi thụ tinh ,giao tử này kết hợp với tinh trùng X tạo hợp tử XXX.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Minh Điền
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
11 tháng 9 2017 lúc 8:32

Dễ thấy các tính trạng cành bình thường và mắt đỏ là những tính trạng trội. P thuần chủng và gen quy định các tính trạng này liên kết giới tính (vì tỷ lệ KH ở đực và cái khác nhau).

Quy ước: Gen A - cành thường, gen a - cánh xẻ. Gen B -mắt đỏ, gen b - mắt trắng.

=> KH của P là Ruối cái cánh thường, mắt trắng X(Ab)X(Ab) x ruồi đực cánh xẻ, mắt đỏ X(aB)Y

-----> F1: X(Ab)X(aB) - cái cánh thường, mắt đỏ : X(Ab)Y - đực cánh thường, mắt trắng..

Khi lai phân tích ruồi cái F1: X(Ab)X(aB) x X(ab)Y thu được Fa có 4 loại KH nên đã xảy ra hoán vị gen ở ruồi cái F1.

Ta có, Ở Fa: ruồi cánh xẻ, mắt trắng X(ab)X(ab) + X(ab)Y = 20%

=> X(ab). [X(ab) + Y] = 20%.

Vì tỷ lệ giao tử của ruồi đực X(ab)Y là X(ab) = Y = 1/2

=> tỷ lệ giao tử X(ab) của cái F1 = 20% => tần số HVG ở cái F1 là 20%.2 = 40%

Bình luận (0)