Ôn tập lịch sử lớp 6

NGUYỄN THU HÀ

Triệu Thị Trinh cí một câu nổi tiếng: "Tôi cũng muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta.". Bằng kiến thức đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.

làm càng vắn tắt càng tốt

Not Perfect
30 tháng 11 2016 lúc 19:35

"Em yêu Lịch sử xứ Thanh" hả, lợi hại ghê ha, k chịu làm bài mà lên đây

Bình luận (1)
NGUYỄN THU HÀ
26 tháng 11 2016 lúc 12:58

Nguyễn Thị Mai

dung phan

Nguyễn Huy Tú

Nguyễn Trần Thành Đạt

Trần Việt Linh

Bình Trần Thị

giúp vs

Bình luận (0)
Trịnh Thiên San
26 tháng 11 2016 lúc 21:07

không chịu khuất phục, luôn đứng lên bảo vệ đất nước. và quan trọng là xưa kia ngta quan niệm nữ không nên dính chuyện triều chính, nhưng bà Triệu lại dám đứng lên bảo vệ nước nhà

 

Bình luận (2)
Hoàng Hương Giang
29 tháng 11 2016 lúc 21:20

Nằm ở phía Bắc trung bộ, Thanh Hoá là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hoá lâu đời, phong phú và đa dạng.

Thanh Hoá cũng là vùng đất truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường, nơi phát tích của nhiều triều đại phong kiến Việt Nam. Vùng đất đã gắn liền với quá trình tồn vong, hưng thịnh của quốc gia, dân tộc. Người xứ Thanh xưa và nay đã viết nên nhiều trang sử hào hùng của dân tộc, được lưu danh bởi các tên tuổi như: Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Lê Lợi, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền... và các vương triều trong lịch sử dân tộc như vương triều Lê (tiền Lê, hậu Lê), Hồ, Nguyễn. Không những vậy vùng đất "địa linh" này còn sản sinh ra những dòng Chúa nổi danh. Chúa Trịnh với 249 năm có mặt trên chính trường Đại Việt đã song hành cùng vua Lê dựng đặt kỷ cương phép nước, chúa Nguyễn bắt đầu từ Nguyễn Hoàng đã có công mở cõi về phía Nam, ổn định đồ bản và giữ vững chủ quyền dân tộc suốt các thế kỷ XVII, XVIII, để rồi các vua Nguyễn tiếp nối, thống nhất đất nước.

Không chỉ là quê cha đất tổ của "Tam vương nhị chúa", Xứ Thanh còn là vùng đất hiếu học. Trong dòng chảy của lịch sử khoa bảng nước nhà, vùng đất này đã có 1627 các nhà khoa bảng, trong đó có 240 tiến sĩ, với nhiều tên tuổi được lưu danh muôn thuở trên các lĩnh vực văn hóa, sử học, quân sự, ngoại giao nổi tiếng như: Khương Công Phụ, Lê Văn Hưu, Đào Duy Từ...

Đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, người dân xứ Thanh đã không ngại gian khổ, đã làm tròn vai trò hậu phương lớn, cùng với cả nước làm nên trận Điện Biên Phủ chấn động địa cầu; một Hàm Rồng vang dội chiến công và đại thắng mùa xuân 1975.

Bình luận (13)
Hải Hiếu
1 tháng 12 2016 lúc 18:44

ồ mình cũng đang tắc ở câu này

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đỗ Lê Diệu Quỳnh
Xem chi tiết
Alien x
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
Xem chi tiết
Kuroi Hikage
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết