Chương I- Quang học

gaarakazekage
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
28 tháng 3 2018 lúc 14:50

a)

Mép dưới của gương ⇔IK⇔IK

15cm=0,15m15cm=0,15m

Ta có OA+OB=ABOA+OB=AB

⇒0,15m+OB=1,65m⇒0,15m+OB=1,65m

⇒OB=1,65m−0,15m⇒OB=1,65m−0,15m

⇒OB=1,5m⇒OB=1,5m

Xét tam giác OB'B ta có :

Do AB//EK (người đứng đối diện với gương)

⇒⇒ OB//IK

⇒⇒ IK là đường trung bình của tam giác OB'B

⇒IK=12OB⇒IK=12OB

Ta có OB=1,5mOB=1,5m

⇒IK=12.1,5m⇒IK=12.1,5m

⇒IK=0,75m⇒IK=0,75m

Vậy mép dưới của gương phải cách mặt đất 0,75m để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương

b)

Mép trên của gương ⇔HK⇔HK

Xét hình thang OA'B'B

Do EK//AB

EK//A'B'

⇒⇒ OB//EK

A'B'//EK

⇒⇒ HK//OB

HK//A'B'

⇒⇒ HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B

⇒HK=12(OB+A′B′)⇒HK=12(OB+A′B′)

Ta có {OB=1,5mA′B′=AB=1,65m{OB=1,5mA′B′=AB=1,65m

⇒HK=12(1,5m+1,65m)⇒HK=12(1,5m+1,65m)

⇒HK=1,575m⇒HK=1,575m

Vậy mép trên của gương phải cách mặt đất 1,575m để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương

c)

Chiều cao tối thiểu của gương ⇔HI⇔HI

Xét tam giác OA'B'

Do AB//EK (người đứng đối diện với gương)

⇒⇒ A'B'//EK

⇒⇒ HI//EK

⇒⇒ HI là đường trung bình của tam giác OA'B'

⇒HI=12A′B′⇒HI=12A′B′

AB=A′B′=1.65mAB=A′B′=1.65m

⇒HI=12.1,65m⇒HI=12.1,65m

⇒HI=0,825m⇒HI=0,825m

Vậy chiều cao tối thiểu của gương là 0,825m để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
28 tháng 3 2018 lúc 17:58

(Hình của thầy Phynit và bài của Nguyễn Nhật Minh)

Quang học lớp 9Quang học lớp 7Quang học lớp 7

Bình luận (0)
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
gaarakazekage
Xem chi tiết
Đạt Trần
27 tháng 3 2018 lúc 21:47

Hỏi đáp Vật lý

a. Vẽ hình:

+ Chọn S1 đối xứng qua G1, S1 là ánh của S qua gương phẳng G1 nhưng lại là vật sáng so với gương phẳng G2. Lấy S2 đối xứng với S1 qua G2, S2 là ảnh cuối cùng (theo đề bài).

+ Vì tia phản xạ cuối cùng qua S nên ta nối S2 với S, S2S cắt G2 tại I2; nối I2 với S1 ta có I2S1 cắt G1 tại I1.

+ Nối I1 với S, ta được SI1 là tia tới đầu tiên.

Như vậy, đường đi của đường tia sáng là S → I1 → I2 → S.

b. Xét ∆OI1I2,Hỏi đáp Vật lý

Như vậy : góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ cuối cùng là 600. (bài này vẽ lại hình bên ngoài để chứng minh cho rõ hơn).

Bình luận (0)
Hữu Thịnh
Xem chi tiết
aEDASD
23 tháng 12 2019 lúc 10:44

cc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Anh Kiệt
1 tháng 1 2020 lúc 18:37

a,Cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ D, phản xạ lần lượt trên AB, AC rồi quay về S. Chứng tỏ rằng độ dài đường đi đó bằng SS2:

Gọi S1 là ảnh của S qua gương AB.

S2 là ảnh của S1 qua gương AC.Do đó S1 là đối xứng của S qua AB.

S2 là đối xứng của S qua AC .Ta tưởng tượng rằng ta đang nằm trên “chiếc giường” AC, mắt không nhìn vào điểm sáng S mà nhìn vào gương AB. Lúc đó ta thấy tia sáng không xuất phát từ S mà dường như xuất phát từ S1 đối xứng với S qua gương AB. Tương tự như vậy, nếu đặt mắt ở S không nhìn vào gương AB mà nhìn vào gương AC, ta sẽ thấy tia sáng không xuất phát từ S1mà dường như xuất phát từ S2 đối xứng với S1 qua gương AC. Từ đó suy ra cách vẽ các tia cần tìm.

b,

Chứng tỏ đường đi của tia sáng trong câu a) không lớn hơn chu vi tam giác SMN.

Chọn M ∈ AB ; N ∈ AC.

Nối SM, MN, NS.

Ta phải so sánh chu vi tam giác SMN với chu vi tam giác SIJ. Hay ta so sánh chu vi tam giác SMN với chiều dài SS2.

Dễ thấy: SM = S1M => SM + MN = S1M + MN ≥ S1N.

Mà S1N= S2N => SM + MN ≥ S2N.

=> SM + MN + NS ≥ S2N + NS ≥ SS2

=> độ dài đường đi SS2 ≤ SM + MN + NS ≡ (chu vi ∆SMN) (đpcm)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M ≡ I và N ≡ J thui nha ~~

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Anh Kiệt
1 tháng 1 2020 lúc 18:37

chúc bạn thành công :3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vật Lý
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
7 tháng 5 2016 lúc 18:46

-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. 
-Tiếng vang là âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây, Những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém)
Ví dụ : mặt gương, đá hoa cương, tấm kim loại, tường gạch. 

Bình luận (0)
Nguyễn Tường
21 tháng 12 2016 lúc 7:45

Những vật sau đây tốt ,Mặt đá hoa tấm kim loại mặt gương

 

Bình luận (0)
An Nguyễn Bá
26 tháng 12 2016 lúc 19:00

-Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn

-Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ thì ta nghe thấy tiếng vang

-Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm tốt)

-VD: mặt gương, tường gạch,...

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 10 2016 lúc 19:54

S1 S2 S1' S2' M K N I J

Phần màu đen là điểm đặt mắt nhé! Nếu cần chú thích thì bảo mk

Bình luận (3)
Hung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
25 tháng 3 2018 lúc 16:48

1V = 1000mV

1A = 1000mA

Áp dụng, ta có:

1V = 1000mV

1,526V = 1526mV

1,756A = 1756mA

0,125mA = 0,000125A

Bình luận (0)
hung
25 tháng 3 2018 lúc 9:11

1V=1000mV

1,526V=1526mV

1,756A=1756mA

0,125mA=0,000125A

Bình luận (0)
Hung
Xem chi tiết
hung
25 tháng 3 2018 lúc 9:13

Tác dụng nhiệt có khả năng làm nóng các vật dụng.

VD: làm nóng lò sưởi, làm chín cơm,...

Bình luận (0)
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
22 tháng 3 2018 lúc 21:00

Câu 1: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

a, ngọn nến đang cháy

b, mặt trăng

c, Chiếc ô tô

d, chiếc đàn ghi-ta thực

Câu 2: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng như thế nào? (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng cùng nằm trên đường thẳng)

a, Trái Đất-Mặt Trời-Mặt Trăng

b, Mặt Trời- Trái Đất-Mặt Trăng

c, Trái Đất- Mặt Trăng- Mặt Trời

d, Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời

Bình luận (0)
Ren kougyoku
22 tháng 3 2018 lúc 20:04

Câu 1 : a)

Câu 2 : c)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 10 2016 lúc 15:38

a) S1’ là ảnh của S1 và S2 là ảnh của S2 tạo bởi gương.

b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương như hình bên.

bai-c1-trang-26-sgk-ly-7-1

c) Để mắt trong vùng in đậm sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của hai điểm sáng.

Bình luận (1)
nguyen thi kim oanh
28 tháng 10 2018 lúc 20:33

Giải bà i tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Bình luận (0)