Chương I- Quang học

Nam Đang Phuong
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
25 tháng 2 2017 lúc 11:06

sắp xếp dúng thứ tự:

Chất dẫn diện:

-Bạc; đồng ; vàng ; nhôm ; sắt

-Thủy ngân; than chì

-Các dung dịch axit; Kiềm; muối ; nước thường dùng

Chất cách điện:(ở điều kiện thường)

-Nước nguyên chất; không khí; gỗ khô

- chất dẻo; nhựa; cao su

-thủy tinh; sứ

chiều mũi tên của vật dẫn điện là từ dưới lên trên, chiều mũi tên của chất cách điện là từ trên xuống dưới(phần có thể em chưa biết, SGK-57)

Bình luận (0)
Vu Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
3 tháng 4 2018 lúc 17:35

Ampe kế có khi bị hư. Nguyên nhân có thể trong quá trình sử dụng, người dùng sơ ý để chập điện khi đo có thể làm ampe kế bị hư, hoặc có thể người dùng chọn ampe kế cs GHĐ ko phù hợp với thiết bị điện cần đo, cường độ dòng điện lớn nên có thể làm cho ampe kế bị hỏng

Bình luận (0)
Mai Hàn Vy
4 tháng 4 2018 lúc 22:21

Ampe kế có thể bị hư bởi vì:
- Nếu để sơ ý bị chập điện thì trong quá trình sử dụng thì có thể bị hư.
- Chọn ampe kế có GHĐ không phù hợp với các thiết bị điện cần đo, cường độ thiết bị cần đo lớn hơn giới hạ đo của ampe kế thì có thể ampe kế sẽ bị cháy, hỏng.

Bình luận (0)
Minh Hằng Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
22 tháng 3 2018 lúc 19:43

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện

Chiều chuyển động các electron tự do là chiều từ cực âm qua kim loại dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện

Nhận xét: Hai chiều này ngược nhau

Bình luận (2)
breaking
22 tháng 4 2019 lúc 21:10

Câu này trong vật lý 7

ha

Bình luận (0)
Jane Nguyễn
Xem chi tiết
WHO I AM
2 tháng 1 2018 lúc 17:12

15.So sánh ảnh tạo bởi gương phẳng;gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Lập bảng

* Giống:- Đều cho ảnh ảo

- KHông hứng được trên màn

Gương cầu lồi Gương cầu lõm Gương phẳng
- Ảnh ảo nhỏ hơn vật - Ảnh ảo lớn hơn vật - Ảnh ảo bằng vật
- Vùng nhìn thấy hẹp hơn Gương phẳng - Vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng -Vùng nhìn thấy lớnhơn gương lồi, và bé hơn gương lõm

Bình luận (1)
WHO I AM
2 tháng 1 2018 lúc 17:31

9.Vật A trong 15 giây thực hiện đc 3000 dao động.Vật B trong 10 phút thực hiện đc 12000 dao động.

a) Tính tần số dao động của 2 vật

b)Con lắc nào phát ra âm trầm cao hơn?Tại sao?

Giải:

tóm tắt:

t1= 15 giây

n1= 3000 dao động

t2= 10 phút= 600giây

n2= 12 000 dao động

____________________________

f1= ? hz

f2= ? hz

Làm bài:

Tần số dao động của vật A là:

f1=\(\dfrac{n1}{t1}=\)\(\dfrac{3000}{15}=200\) ( hz)

Tần số dao động của vật B là:

f2= \(\dfrac{n2}{t2}=\)\(\dfrac{12000}{600}=20\) (hz)

Vật B và A, vật nào có tần số dao động lớn hơn

Vật A có tần số dao động lơn hơn B vì

f1>f2( 200 hz> 20 hz)

Vậy:.....................................

Bình luận (1)
Mai Hàn Vy
4 tháng 4 2018 lúc 22:34

Câu 10.
Thời gian âm truyền trong không khi là:
S=v.t => t=\(\dfrac{s}{v}=\dfrac{100}{340}=\dfrac{5}{17}s\)
Vì âm phản xạ trong không khí cách âm trực tiếp là \(\dfrac{1}{15}s\)
nên \(\dfrac{5}{17}s>\dfrac{1}{15}s\)
Khi đó, người đó nghe thấy tiếng vang

Bình luận (0)
Châu Gia Bảo
Xem chi tiết
Hải Đăng
15 tháng 12 2017 lúc 14:01

- Tiếng vang là âm phản xạ dội lại đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém )

Bình luận (0)
Mai Hàn Vy
4 tháng 4 2018 lúc 22:38

Ta nghe thấy tiếng vang khi âm gặp mặt chắn( vd:gương, bức tường nhẵn,...) sẽ bị phản xạ ngược trở lại. Tiền vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là \(\dfrac{1}{15}s\).

Bình luận (0)
Hoàng Trường Giang
Xem chi tiết
Aki Tsuki
17 tháng 12 2016 lúc 21:36

Vì khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó = nhau nên ta có:

Khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến mặt nước là: \(\frac{4,05}{2}=2,025\) (m)

Bờ hồ cách mặt nước: 2,025 - 1,65 = 0,375(m)

Vậy bờ hồ cách mặt nước 0,375m

 

 

Bình luận (0)
Công Tử
17 tháng 12 2016 lúc 21:06

2,4 m

 

Bình luận (0)
Jellal
25 tháng 12 2016 lúc 16:47

4,05-1,65=2,4

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Kayoko
9 tháng 11 2016 lúc 18:55

9/

Cột Bóng của cột H K I S 45 độ

Ta có:

Góc IHK + Góc HIK + Góc HKI = 180o (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=> Góc IHK = 180o - Góc HKI - Góc KIH

=> Góc IHK = 180o - 90o - 45o

=> Góc IHK = 45o

10/

G2 G1 S S1 S2 O H I

Ta có:

SS1 = 2SI = 2 . 3 = 6 (cm)

SS2 = 2SH = 2 . 4 = 8 (cm)

Mà 102 = 100

62 + 82 = 36 + 64 = 100

Theo định lí Py-ta-go đảo thì tam giác SS1S2 vuông tại S

Vì để tam giác SS1S2 vuông thì 2 gương G1 & G2 phải vuông góc với nhau

=> Góc tạo bởi 2 gương G1 & G2 là 90o

Bình luận (5)
Đặng Yến Linh
22 tháng 10 2016 lúc 22:28

câu9: gọi chân cột đèn là A , đỉnh cột đèn là B, và đầu bóng của cột đèn là C, tam giác ABC vuông tại A mà góc C = 45o nên là tam giác vuông cân

vậy bóng cột đèn = AC = 4m

câu 10: làm rồi

Bình luận (0)
Kayoko
9 tháng 11 2016 lúc 21:31

cho mik bổ sung câu 9:

=> Tam giác HKI là tam giác cân => HK = KI = 4m

Bình luận (0)
Họ Nguyễn Tên Linh
Xem chi tiết
Họ Nguyễn Tên Linh
20 tháng 3 2017 lúc 17:23

Mạch điện gồm nguồn, dụng cụ điện và dây dẫn điện được gọi là kín khi: Các đầu của dụng cụ điện đã được nối vào nguồn điện. Khi đó đang có dòng điện chạy qua dụng cụ điện, nên dụng cụ điện đang hoạt động

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Trần Huy Hoang
20 tháng 3 2017 lúc 17:23

1. Các đầu

2. Đã được nối

3. Đang có

4. Đang hoạt động

Bình luận (0)
Hàn Vũ
20 tháng 3 2017 lúc 17:23

(1)các đầu

(2)đã được nối

(3)đang có

(4) đang hoạt động

Tick đi chakhocroi

Bình luận (0)
Vinh Nguyễn Thành
Xem chi tiết
AlexPhan
19 tháng 1 2017 lúc 20:53

do do hai mắt khúc xạ các tia sáng tương đối yếu, những tia này được đáy mắt phản xạ lại thành chùm phân kỳ yếu, nên đã ko trông thấy

Bình luận (0)
Toàn Kửng
19 tháng 1 2017 lúc 21:36

Trong bóng tối dày đặc, không phải chính mắt mèo phát sáng mà chỉ phản xạ các tia sáng đã rọi vào mắt nó mà thôi. Nơi không thật tối lắm, mắt mèo phát sáng là do hai mắt khúc xạ các tia sáng tương đối yếu, những tia này được đáy mắt phản xạ lại thành chùm phân kỳ, nên đã trông thấy được.

Còn ở nơi không tối lắm thì ngược lại

Bình luận (0)
nguyễn vy
Xem chi tiết
Kayoko
4 tháng 2 2017 lúc 15:19

S 1 N I J R G1 G2 O i1 i1 i2 i2

Gọi góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JR là \(\beta\)

Ta có:

\(\beta=\widehat{OIJ}+\widehat{IJO}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)

\(\Rightarrow\beta=2i_1+2i_2\)

\(\Rightarrow\beta=2\left(i_1+i_2\right)\) (1)

\(\widehat{N_1}=i_1+i_2\) (góc ngoài của tam giác NIJ) (2)

\(\widehat{N_1}=\alpha\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (3)

Từ (2) (3) \(\Rightarrow\alpha=i_1+i_2\) (4)

Từ (1) (4) \(\Rightarrow\beta=2\alpha\)

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Vậy để tia tới SI và tia phản xạ JR vuông góc với nhau thì góc hợp bởi 2 gương bằng 45o

Bình luận (13)