Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

ooooook
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 18:55

Do A thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng \(A\left(-2-2t;1+2t\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(2t+5;-2t\right)\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{\left(2t+5\right)^2+\left(-2t\right)^2}=\sqrt{13}\)

\(\Leftrightarrow8t^2+20t+25=13\)

\(\Leftrightarrow8t^2+20t+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Có 2 điểm A thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}A\left(0;-1\right)\\A\left(1;-2\right)\end{matrix}\right.\)

b. Do B thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng \(B\left(-2-2t;1+2t\right)\Rightarrow\overrightarrow{BM}=\left(2t+5;-2t\right)\)

\(MB=\sqrt{\left(2t+5\right)^2+\left(-2t\right)^2}=\sqrt{8t^2+20t+25}=\sqrt{8\left(t+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{25}{2}}\ge\sqrt{\dfrac{25}{2}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(t+\dfrac{5}{4}=0\Leftrightarrow t=-\dfrac{5}{4}\Rightarrow B\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 22:19

\(\Leftrightarrow8x^3-36x^2+51x-22+2x-3-\sqrt[3]{3x-5}=0\)

\(\Leftrightarrow8x^3-36x^2+51x-22+\dfrac{8x^3-36x^2+51x-22}{\left(2x-3\right)^2+\left(2x-3\right)\sqrt[3]{3x-5}+\sqrt[3]{\left(3x-5\right)^2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8x^3-36x^2+51x-22\right)\left(1+\dfrac{1}{\left(2x-3\right)^2+\left(2x-3\right)\sqrt[3]{3x-5}+\sqrt[3]{\left(3x-5\right)^2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x^3-36x^2+51x-22=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(8x^2-20x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (2)
Trần Minh Hoàng
3 tháng 3 2021 lúc 23:12

Cách khác: (Đưa về hàm đặc trưng)

\(PT\Leftrightarrow8x^3-36x^2+53x-25=\sqrt[3]{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^3+2x-3=3x-5+\sqrt[3]{3x-5}\). (*)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^3+t\). Ta thấy f(t) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

Do đó \(\left(\cdot\right)\Leftrightarrow2x-3=\sqrt[3]{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow8x^3-36x^2+54x-27=3x-5\)

\(\Leftrightarrow8x^3-36x^2+51x-22=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(8x^2-20x+11\right)=0\Leftrightarrow...\)

 

Bình luận (1)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 22:47

ĐKXĐ: ...

\(\sqrt[3]{x^3+5x^2}-x-2+x+1-\sqrt{\dfrac{5x^2-2}{6}}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3+5x^2-\left(x+2\right)^3}{\left(x+2\right)^2+\left(x+2\right)\sqrt[3]{x^3+5x^2}+\sqrt[3]{\left(x^3+5x^2\right)^2}}+\dfrac{\left(x+1\right)^2-\dfrac{5x^2-2}{6}}{x+1+\sqrt{\dfrac{5x^2-2}{6}}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+12x+8\right)\left(\dfrac{1}{6\left(x+1\right)+\sqrt{6\left(5x^2-2\right)}}-\dfrac{1}{\left(x+2\right)^2+\left(x+2\right)\sqrt[3]{x^3+5x^2}+\sqrt[3]{\left(x^3+5x^2\right)^2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+12x+8=0\)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 0:11

c. ĐKXĐ: ...

\(x^2+y^2+2xy-2xy+\dfrac{2xy}{x+y}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-1-2xy\left(1-\dfrac{1}{x+y}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(x+y+1\right)-\dfrac{2xy\left(x+y-1\right)}{x+y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(x+y+1-\dfrac{2xy}{x+y}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=1\\x^2+y^2+x+y=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

Thế \(y=1-x\) xuống pt dưới:

\(\sqrt{x+1-x}=x^2-\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=0\\x=-2\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 0:18

d.

ĐKXĐ: \(x>-2;y>1;x+y>0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\dfrac{x+y}{x+2}}+\sqrt{\dfrac{x+y}{y-1}}=2\\2\left(x+y\right)^2=\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\dfrac{x+y}{x+2}}+\sqrt{\dfrac{x+y}{y-1}}=2\\\left(\dfrac{x+2}{x+y}\right)^2+\left(\dfrac{y-1}{x+y}\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\dfrac{x+y}{x+2}}=a>0\\\sqrt{\dfrac{x+y}{y-1}}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\\dfrac{1}{a^4}+\dfrac{1}{b^4}=2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{1}{a^4}+\dfrac{1}{b^4}\ge\dfrac{1}{8}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)^4\ge\dfrac{1}{8}\left(\dfrac{4}{a+b}\right)^4=\dfrac{1}{8}.\left(\dfrac{4}{2}\right)^4=2\)

Dấu "=" xảy ra khi  và chỉ khi \(a=b=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+y}{x+2}=1\\\dfrac{x+y}{y-1}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 0:26

Câu a bạn coi lại đề

b. ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}}{1-x}=\dfrac{\sqrt{3x+2}}{1-x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}=\sqrt{3x+2}\)

\(\Leftrightarrow5x+1+2\sqrt{3x\left(2x+1\right)}=3x+2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{6x^2+3x}=1-2x\) (\(x\le\dfrac{1}{2}\) )

\(\Leftrightarrow4\left(6x^2+3x\right)=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow20x^2+16x-1=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-4+\sqrt{21}}{10}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 1:14

Bạn xem lại đề câu a.

Bình luận (0)
Tường Ang Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
28 tháng 2 2021 lúc 18:25

Theo công thức đường trung tuyến:

\(AM^2=\dfrac{AB^2+AC^2}{2}-\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{9^2+11^2}{2}-\dfrac{10^2}{4}=76\Rightarrow AM=2\sqrt{19}\)

\(BN^2=\dfrac{AB^2+BM^2}{2}-\dfrac{AM^2}{4}=\dfrac{9^2+\dfrac{1}{4}.10^2}{2}-\dfrac{76}{4}=34\Rightarrow BN=\sqrt{17}\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 18:26

đề có thiếu dữ kiện ko

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2021 lúc 21:01

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=v\\v=\sqrt{17-x^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v+uv=9\\u^2+v^2=17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}uv=9-\left(u+v\right)\\\left(u+v\right)^2-2uv=17\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(u+v\right)^2+2\left(u+v\right)-35=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}u+v=5\Rightarrow uv=4\\u+v=-7\Rightarrow uv=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow...\)

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 2 2021 lúc 21:03

`x=(\sqrt{x}+2004)(1-\sqrt{1-\sqrt{x}})^2(1>=x>=0)`

`<=>x=((\sqrt{x}+2004)(1-\sqrt{1-\sqrt{x}})^2(1+\sqrt{1-\sqrt{x}}))/(1+\sqrt{1-\sqrt{x}})`

`<=>x=(\sqrt{x}+2004)(1-\sqrt{1-\sqrt{x})(1-1+\sqrt{x}))/(1+\sqrt{1-\sqrt{x}})`

`<=>x=\sqrt{x}.(\sqrt{x}+2004)(1-\sqrt{1-\sqrt{x}))/(1+\sqrt{1-\sqrt{x}})`

`<=>\sqrt{x}((\sqrt{x}+2004)(1-\sqrt{1-\sqrt{x}))/(1+\sqrt{1-\sqrt{x}})-1)=0`

Có `x>=0`

`=>1-\sqrt{x}<=1`

`=>1+\sqrt{1-\sqrt{x}}<=2`

`=>1/(1+\sqrt{1-\sqrt{x}})>=1/2`

Mà `(\sqrt{x}+2004)>=2004`

`=>(\sqrt{x}+2004)(1-\sqrt{1-\sqrt{x})>=2004`

`=>(\sqrt{x}+2004)(1-\sqrt{1-\sqrt{x}))/(1+\sqrt{1-\sqrt{x}})>=1002>0`

`=>\sqrt{x}=0`

`=>x=0`

Vậy `S={0}`

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2021 lúc 21:04

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x=\left(2004+\sqrt{x}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{1-\sqrt{x}}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{x\left(2004+\sqrt{x}\right)}{2-\sqrt{x}+2\sqrt{1-\sqrt{x}}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{2004+\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}+2\sqrt{1-\sqrt{x}}}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2004+\sqrt{x}=2-\sqrt{x}+2\sqrt{1-\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow1001+\sqrt{x}=\sqrt{1-\sqrt{x}}\)

\(VT\ge1001\) ; \(VP\le1\) nên (1) vô nghiệm

Bình luận (3)
Tâm Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2021 lúc 22:33

Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(x+\sqrt[3]{x-\dfrac{1}{x}}=2+\dfrac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{x}+\sqrt[3]{x-\dfrac{1}{x}}-2=0\)

Đặt \(\sqrt[3]{x-\dfrac{1}{x}}=t\)

\(\Rightarrow t^3+t-2=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1\Rightarrow x-\dfrac{1}{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1=0\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 2 2021 lúc 21:07

\(ĐKXĐ:x\ne0,x-\dfrac{1}{x}\ge0\)

Chia cả hai vế của phương trình đầu cho \(x\ne0\) ta có :

\(x+2\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=3+\dfrac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{x}+2\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}-3=0\)

Đặt \(\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=a\left(a\ge0\right)\)

Khi đó pt có dạng : \(a^2+2a-3=0\Leftrightarrow\left(a+3\right)\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\) ( do \(a\ge0\) )

\(\Rightarrow\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=1\Rightarrow x-\dfrac{1}{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{5}}{2}\) ( thỏa mãn ĐKXĐ )

Bình luận (0)