Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2022 lúc 22:49

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=1-3t\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6+3t\\y=1-3t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3x+y=7\Rightarrow3x+y-7=0\)

Vậy (d) có pt tổng quát là: \(3x+y-7=0\)

A và B nằm cùng phía đối với d khi và chỉ khi:

\(\left(3.1+2-7\right)\left(3.\left(-2\right)+m-7\right)>0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m-13\right)>0\)

\(\Rightarrow m< 13\)

Bình luận (0)
Thao Bui
Xem chi tiết
Qúi Đào
Xem chi tiết
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 8:34

\(\left(d\right):x+y-20=0.\\ \Rightarrow\overrightarrow{n_d}=\left(1;1\right).\\ \Rightarrow\overrightarrow{u_d}=\left(1;-1\right).\)

\(Cho\) \(x=1.\Rightarrow y=19.\Rightarrow A\left(1;19\right)\in\left(d\right).\)

Ta có \(\left(d\right):\) đi qua \(A\left(1;19\right);\overrightarrow{u_d=}\left(1;-1\right)\) là vecto chỉ phương.

\(\Rightarrow\) Phương trình tham số: 

\(\left\{{}\begin{matrix}y=1+t.\\y=19-t.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình chính tắc:

\(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-19}{-1}.\\ \Leftrightarrow x-1=-y+19.\)

Bình luận (1)
Lưu Nguyễn Hà An
7 tháng 3 2022 lúc 9:41

(d):x+y−20=0.⇒→nd=(1;1).⇒→ud=(1;−1).(d):x+y−20=0.⇒nd→=(1;1).⇒ud→=(1;−1).

ChoCho x=1.⇒y=19.⇒A(1;19)∈(d).x=1.⇒y=19.⇒A(1;19)∈(d).

Ta có (d):(d): đi qua A(1;19);−−−→ud=(1;−1)A(1;19);ud=→(1;−1) là vecto chỉ phương.

⇒⇒ Phương trình tham số: 

{y=1+t.y=19−t.{y=1+t.y=19−t.

⇒⇒ Phương trình chính tắc:

HT

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 0:52

Giao điểm của \(d_1;d_2\) là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}5x+4y-1=0\\8x+y-7=0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Đây là đỉnh A hoặc B (do tọa độ khác tọa độ C)

Không mất tính tổng quát, giả sử \(A\left(1;-1\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường cao AH ứng với BC có pt là 5x+4y-1=0

Do AH vuông góc BC nên BC nhận (4;-5) là 1 vtpt

Phương trình BC: 

\(4\left(x-3\right)-5\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow4x-5y+13=0\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(2;6\right)=2\left(1;3\right)\Rightarrow\) AC nhận (3;-1) là 1 vtpt

Phương trình AC:

\(3\left(x-1\right)-1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow3x-y-4=0\)

B thuộc BC nên tọa độ có dạng: \(\left(b;\dfrac{4b+13}{5}\right)\)

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\dfrac{b+3}{2};\dfrac{2b+19}{5}\right)\)

M thuôc trung tuyến \(d_2\) qua A nên:

\(8\left(\dfrac{b+3}{2}\right)+\left(\dfrac{2b+19}{5}\right)-7=0\) \(\Rightarrow b=-2\)

\(\Rightarrow B\left(-2;1\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(-3;2\right)\)

Phương trình AB: \(2\left(x+2\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x+3y+1=0\)

Bình luận (0)
Mot So
Xem chi tiết
Mot So
Xem chi tiết
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 2022 lúc 22:25

1. Phương trình d có dạng:

\(y=2\left(x-1\right)+1\Leftrightarrow y=2x-1\)

2. Do d tạo chiều dương trục Ox một góc 30 độ nên d có hệ số góc \(k=tan30^0=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Phương trình d:

\(y=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\left(x-1\right)+2\Leftrightarrow y=\dfrac{\sqrt{3}}{3}x+\dfrac{6-\sqrt{3}}{3}\)

3. Do d tạo với trục Ox một góc 45 độ nên có hệ số góc thỏa mãn:

\(\left|k\right|=tan45^0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=-1\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=1\left(x-3\right)+4\\y=-1\left(x-3\right)+4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
thien pham
5 tháng 3 2022 lúc 9:55

Δ:x−y−1=0.Δ:x−y−1=0. ⇒⇒ VTPT của ΔΔ −→nΔ=(1;−1).nΔ→=(1;−1).

Đường thẳng (d)(d) vuông góc với đường thẳngΔ:x−y−1=0.Δ:x−y−1=0.

⇒⇒ VTPT của ΔΔ là VTCP của (d).(d).

⇒⇒ VTCP của (d)(d) là −−→u(d)=(1;−1).u(d)→=(1;−1).

⇒⇒ VTPT của (d)(d) là −−→n(d)=(−1;1).n(d)→=(−1;1).Ta có: Đường thẳng (d)(d) nhận −−→n(d)=(−1;1);n(d)→=(−1;1); đi qua điểm A(1;2).A(1;2).⇒y=−1(x−1)+1(x−2).⇔y=−x+1+x−2.⇔y=−1.

Bình luận (0)