Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Scarlett
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 22:53

AB tiếp xúc (O) tại H

=>OH vuông góc AB và OH=R=1

ΔOAB vuông tại O nên 1/OH^2=1/OA^2+1/OB^2

=>1/OA^2+1/OB^2=1

\(\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}>=\dfrac{2}{OA\cdot OB}\)

=>OA*OB>=2

=>\(S_{OAB}>=1\)

Dấu = xảy ra khi OA=OB=căn 2

Bình luận (0)
Scarlett
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 22:50

AB=căn 5

AB: (x-1)/1=(y-3)/-2

=>2x+y-5=0

M thuộc Δ nên M(m;2-m)

\(d\left(M;AB\right)=\dfrac{\left|m-3\right|}{\sqrt{5}}\)

\(S_{AMB}=\dfrac{1}{2}\cdot MH\cdot AB=4\)

=>|m-3|=8

=>m=11(nhận) hoặc m=-5(loại)

=>M(11;-9)

=>3a+5b=3*11+5*(-9)=-12

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 22:03

(d) đi qua A cắt BC tại D và \(S_{ABD}=S_{ACD}\) thì D là trung điểm của BC

=>D(2;-2)

Theo đề, ta có hệ:

2a+b=-2 và a+b=-2

=>a=0 và b=-2

=>y=-2

Bình luận (0)
Ngu Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 14:36

1: (x-1)^2+(y+2)^2=25

=>R=5; I(1;-2)

2: Δ'//Δ nên Δ': 3x-4y+c=0

d(I;Δ')=5

=>\(\dfrac{ \left|3\cdot1+\left(-2\right)\cdot\left(-4\right)+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=5\)

=>|c+11|=25

=>c=14 hoặc c=-36

=>3x-4y+14=0 hoặc 3x-4y-36=0

3x-4y+14=0 

=>VTPT là (3;-4) và (Δ') đi qua A(2;5)

=>VTCP là (4;3)

=>PTTS là x=2+4t và y=5+3t

3x-4y-36=0

=>VTPT là (3;-4) và (Δ') đi qua B(0;-9)

=>VTCP là (4;3)

PTTS là x=0+4t và y=-9+3t

 

Bình luận (0)
Thiện Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
29 tháng 4 2023 lúc 16:39

1, VTCP \(\overrightarrow{AC}=\left(-2;2\right)\); A(4;3)

PTTS : \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+2t\\y=3-2t\end{matrix}\right.\)( t là tham số ) 

VTPT ( -2;-2) ; A(4;3) 

PTTQ : \(-2\left(x-4\right)-2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow-2x-2y+14=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

2, AB :  \(VTCP\overrightarrow{AB}=\left(-10;-2\right)\)

Do delta vuông góc với AB nên VTCP AB là VTPT đt delta 

delta \(-10\left(x-2\right)-2\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow-10x-2y+30=0\Leftrightarrow5x+y-15=0\)

3, pt đường tròn có dạng  \(\left(x+6\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)

do pt (C1) thuộc A nên \(\left(4+6\right)^2+\left(3-1\right)^2=R^2\Leftrightarrow104=R^2\)

=> \(\left(C1\right):\left(x+6\right)^2+\left(y-1\right)^2=104\)

4, tâm \(I\left(3;4\right)\)

\(R=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{\sqrt{4+4}}{2}=\dfrac{\sqrt{8}}{2}\Rightarrow R^2=2\)

\(\left(C2\right):\left(x-3\right)^2+\left(y-4\right)^2=2\)

 

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 22:08

Chọn C

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 14:16

vecto AB=(-3;3)=(-1;1)

=>VTPT là (1;1)

Phương trình AB là: 1(x-1)+1(y-1)=0

=>x+y-2=0

vecto AC=(7;1)

=>VTPT là (-1;7)

Phương trình AC là

-1(x-1)+7(y-1)=0

=>-x+1+7y-7=0

=>-x+7y-6=0

=>x-7y+6=0

AB: x+y-2=0

AC: x-7y+6=0

Phương trình phân giác góc ngoài và góc trong của góc A sẽ là:

\(\dfrac{x+y-2}{\sqrt{2}}=\pm\dfrac{x-7y+6}{5\sqrt{2}}\)

=>\(\dfrac{x+y-2}{1}=\pm\dfrac{x-7y+6}{5}\)

=>5(x+y-2)=x-7y+6 hoặc -5(x+y-2)=x-7y+6

=>5x+5y-10-x+7y-6=0 hoặc -5x-5y+10-x+7y-6=0

=>4x+12y-16=0 hoặc -6x+12y+4=0

=>x+3y-4=0(d1) hoặc 3x-6y-2=0(d2)

Thay tọa độ B,C vào (d1), ta được:

t1=(-2)+3*4-4=-6+12=6 và t2=8+3*2-4=8+2=10

Thay tọa độ B,C vào (d2), ta được:

t3=3*(-2)-6*4-2=-6-2-24=-32 và t4=3*8-6*2-2=24-2-12=10

Vì t3*t4<0

nên (d2) chính là đường phân giác góc trong

=>(d2): 3x-6y-2=0

Tọa độ M là trung điểm của BC là:

x=(-2+8)/2=6/2=3 và y=(4+2)/2=3

vecto BC=(10;-2)=(5;-1)

Phương trình trung trực của BC là:

5(x-3)+(-1)(y-3)=0

=>5x-15-y+3=0

=>5x-y-12=0

Tọa độ H là:

5x-y=12 và 3x-6y=2

=>x=70/27 và y=26/27

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết