Bài 1: Phép biến hình

Nguyễn Thị Mai Lan
Xem chi tiết
2611
23 tháng 9 2022 lúc 20:21

`\vec{v}` có tọa độ bằng bao nhiêu bạn?

Bình luận (2)
Phạm Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Musion Vera
Xem chi tiết
Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nhựt Yến Trâm
Xem chi tiết
Jessica Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2021 lúc 21:51

Rất đơn giản, điểm \(A\left(1;-2\right)\) có \(x=1;y=-2\)

Do đó ảnh của nó qua phép biến hình \(f\) sẽ có tọa độ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=-x=-1\\y_{A'}=\dfrac{y}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A'\left(-1;-1\right)\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Nhã Doanh
Xem chi tiết
Mysterious Person
13 tháng 7 2018 lúc 11:28

a) ta có \(I\in\) trung điểm \(TQ\) ; mà \(AQTM\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow I\in\) trung điểm \(AM\) \(\Rightarrow\) \(I\in\) đường thẳng nối trung điểm AB và trung điểm AC

b) đề sai rồi : có thể chứng mk đề sai bằng cách cho \(M⋮\left\{B;C;G\right\}\)

với G là trung điểm BC

thì ta thấy 3 đường thẳng \(TQ\) trong 3 trường hợp này không có giao điểm chung \(\Rightarrow\) đề sai

câu b sai \(\Rightarrow c\) không lm đc

Bình luận (0)
Nhã Doanh
Xem chi tiết
Mysterious Person
7 tháng 7 2018 lúc 19:41

b) ta có : \(MB=MN\) ; \(\widehat{BMN}=90^o\) \(\Rightarrow Q_{\left(M;90^o\right)}B=N\)

ta có \(B\) có định và \(M\in\dfrac{1}{2}\left(O;R\right)\) \(\Rightarrow\) \(N\) là tập hợp các điểm thuộc nữa đường tròn \(\left(O';R'\right)\) với \(R'=\sqrt{3R^2}\)

câu c mk đọc cái đề o hiểu (\(J\) là tâm của đường tròn nào)

mới hok chưa bt sâu ; lm có sai sót mong mn thông cảm

Bình luận (7)
Mysterious Person
7 tháng 7 2018 lúc 20:15

ta có : \(J=\dfrac{NB}{2}\) \(\Rightarrow D_J\left(B\right)=N\)

\(B\) cố định và \(N\in\left(O';R'\right)\) \(\Rightarrow\) \(I\in\left(O'';R''\right)\) \(R''=\dfrac{R^2}{2}\)

Bình luận (2)
Mysterious Person
7 tháng 7 2018 lúc 21:00

mk cũng có thể lm như thế này :

ta xét 3 trường hợp : \(M\equiv A;M\equiv B;M\in\dfrac{\stackrel\frown{AB}}{2}\)

ta đều thấy các điểm \(N\) đều cách \(M\in\dfrac{\stackrel\frown{AB}}{2}\) một đoạn bằng \(R'\)

\(\Rightarrow\) tập hợp điểm \(N\) là đường tròn \(\left(O';R'\right)\) với \(R'=\sqrt{2R^2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Bảo Khang
14 tháng 4 2016 lúc 11:38

- Kẻ đường kính BB’ .Nếu H là trực tâm của tam giác ABC thì AH=B’C. Do C,B’ cố định , cho nên B’C là một véc tơ cố định \(\overrightarrow{\Rightarrow AH}=\overrightarrow{B'C}\)

Theo định nghĩa về phép tịnh tiến điểm A đã biến thành điểm H . Nhưng A lại chạy trên (O;R) cho nên H chạy trên đường tròn (O’;R) là ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến dọc theo \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{B'C}\)

- Cách xác định đường tròn (O’;R) . Từ O kẻ đường thẳng song song với B’C . Sau đó dựng véc tơ : \(\overrightarrow{OO'}=\overrightarrow{B'C}\). Cuối cùng từ O’ quay đường tròn bán kính R từ tâm O’ ta được đường tròn cần tìm .

Bình luận (0)