hn30th9
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
29 tháng 9 2023 lúc 13:07

Hình ảnh, sơ đồ di truyền đâu bạn ?

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 20:45

Câu 1:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>BC=10(cm)

ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=45^0\)

nên ΔABC vuông cân tại A

=>AB=AC

Hình chữ nhật ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình vuông

Câu 2:

a: Xét tứ giác MEKH có

G là trung điểm chung của MK và EH

=>MEKH là hình bình hành

Hình bình hành MEKH có \(\widehat{MHK}=90^0\)

nên MEKH là hình chữ nhật

b: Xét ΔMHK có

N,G lần lượt là trung điểm của MH,MK

=>NG là đường trung bình của ΔMHK

=>NG//HK và NG=HK/2

NG//HK

\(D\in HK\)

Do đó: NG//HD

\(NG=\dfrac{HK}{2}\)

\(HD=\dfrac{HK}{2}\)

Do đó: NG=HD

Xét tứ giác NGDH có

NG//DH

NG=DH

Do đó: NGDH là hình bình hành

Hình bình hành NGDH có \(\widehat{NHD}=90^0\)

nên NGDH là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 9 2023 lúc 23:42

Bạn cần bài nào thì nên ghi chú rõ bài đó ra nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 19:54

I: Trắc nghiệm

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7:D

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 10: A

II: Tự luận

Câu 1:

a: Khi m=2 thì hệ phương trình sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-4\\x-2y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-4\\2x-4y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=-14\\x-2y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=2y+5=-4+5=1\end{matrix}\right.\)

b: Để hệ phương trình không có nghiệm thì \(\dfrac{m}{1}=\dfrac{3}{-2}< >-\dfrac{4}{5}\)

=>\(\dfrac{m}{1}=\dfrac{3}{-2}\)

=>m=-3/2

Câu 4:

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=18\\4x-10y=14\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+12y=36\\4x-10y=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}22y=22\\2x+6y=18\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x+3y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vì (d): ax-3y=b đi qua A(3;2) và M(2;-1) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a-3\cdot2=b\\2a-3\cdot\left(-1\right)=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-b=6\\2a-b=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a-2a=6+3=9\\2a-b=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=2a+3=2\cdot9+3=21\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
csdfs
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
30 tháng 9 2023 lúc 14:54

Tham khảo:
 

Bếp lửa là bài thơ được sáng tác bởi tác giả Bằng Việt trong những năm đầu 1963, tác giả đã có những kỉ niệm không thể quên cùng người bà, những năm tháng được bà che chở yêu thương, nuôi nấng đến ngày trưởng thành.

Tác giả đã có những hồi tưởng bếp lửa ấm áp giữa cái lạnh "chờn vờn sương sớm", người bà nhóm bếp lửa lên bao vất vả, khó khăn. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa, những đêm hôm trái gió trở trời người cháu càng thương bà của mình nhiều hơn.

Dòng hồi tưởng của tác giả bắt đầu từ những năm tháng khổ cực của nạn đói năm 1945, sự nghèo đói len lỏi vào mọi nơi của xã hội. Lúc này cháu ở cùng bà quen thuộc chính là cảm giác cay nơi sống mũi vì khói, chính điều này đã làm cho người cháu nhớ đến bà nhiều hơn.

Vì hoàn cảnh mẹ cha phải đi công tác xa, người bà một tay nuôi nấng người cháu, chăm lo từng miếng ăn giấc ngủ. Trải qua những lần giặc đốt cháy nhà bà vẫn vững lòng giúp người cha nơi tiền tuyến vẫn an tâm công tác, người bà giàu lòng hi sinh, sự chịu khó đó chính là những hình ảnh đại diện cho nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam cần cù, yêu thương và nhân hậu.

Mỗi lần bếp lửa nhóm lên lại không đơn thuần là nguyên liệu mà còn là ngọn lửa yêu thương trong lòng bà, người bà còn mang niềm tin và sự sống truyền lại cho nhiều thế hệ tiếp theo.

Bình luận (0)
Đỗ Vũ Thảo Nhi
Xem chi tiết
Đăng Khoa
29 tháng 9 2023 lúc 12:16

21. A

22. A

23. B

24. D

24. C

25. B

Bình luận (0)
Đỗ Vũ Thảo Nhi
Xem chi tiết
Sunn
29 tháng 9 2023 lúc 12:04

33. The last time she went out with him was 3 years ago.

--->She hasn't_________gone out with him for 3 years_______.

34. He gave his mother a bunch of flowers on her birthday.

→A bunch of flowers_____was given his mother for her birthday__________.

35. Susan won't come to my birthday party tomorrow.

→I wish Susan_______would come to my birthday party tomorrow________.

36. We often walked past the mosque on our way to school.

→ We used________ to walk past the mosque on our way to school___________.

Bình luận (1)
Thanh Phong (9A5)
29 tháng 9 2023 lúc 11:54

\(2x^2-7\sqrt{x}+5\)

\(=2x^2+2x\sqrt{x}+2x-5\sqrt{x}-2x\sqrt{x}-2x-2\sqrt{x}+5\)

\(=\left(2x^2+2x\sqrt{x}+2x-5\sqrt{x}\right)-\left(2x\sqrt{x}+2x+2\sqrt{x}-5\right)\)

\(=\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+2x+\sqrt{x}-5\right)-\left(2x\sqrt{x}+2x+2\sqrt{x}-5\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2x\sqrt{x}+2x+2\sqrt{x}-5\right)\)

Bình luận (0)
nghia
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
29 tháng 9 2023 lúc 11:53

1. They used to get up early in the morning in 2022.

2. They have just drawn pictures of their school.

3. He and she were workers in the factory in 2018.

 

Bình luận (0)
Gia Linh
29 tháng 9 2023 lúc 11:55

1/ They used to get up early in the morning in 2022.

2. They have just drawn pictures in the school.

3. He and she were workers in the factory in 2018.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết