H999
Xem chi tiết
an khánh
Xem chi tiết

Nguyên nhân:

-Do di truyền

-Ảnh hưởng của các bệnh lý khác

-Uống nhiều rượu, bia

-Thói quen ăn uống không đúng cách

-Căng thẳng thần kinh kéo dài

-Lạm dụng thuốc kháng viêm, giảm đau

-Nhiễm vi khuẩn Hp 

................

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết

Mặt trăng chuyển động và quay quanh trái đất, vị trí mặt trăng luôn không ngừng thay đổi. Khi mặt trăng chuyển động đến giữa trái đất và mặt trời thì phía mặt trăng đối diện với trái đất không được mặt trời chiếu sáng, nên lúc này ta không nhìn thấy nó. Qua một thời gian, mặt trăng chuyển qua một góc trên quỹ đạo, mép của mặt trăng lúc này đối diện với trái đất dần được mặt trời chiếu sáng nên ta nhìn thấy trăng lưỡi liềm trên bầu trời. Dần dần mặt trăng chuyển đến phía đối diện với mặt trời, khi đó mặt trăng được mặt trời chiếu sáng nhiều hơn, vì vậy ta nhìn thấy mặt trăng ngày càng tròn hơn. 

Bình luận (0)
nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 12:34

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
oosp khương ngọc
26 tháng 9 2023 lúc 15:53

224400

Bình luận (1)
Akai Haruma
26 tháng 9 2023 lúc 16:47

Lời giải:
$55\times 17\times 16\times 15=224400$

Bình luận (0)
Hoàng Đình Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 18:44

a: \(\widehat{x'Oy'}=\widehat{y'Oz}\)

mà \(\widehat{x'Oy'}+\widehat{y'Oz}=\widehat{x'Oz}=90^0\)

nên \(\widehat{x'Oy'}=\widehat{y'Oz}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

=>\(\widehat{x'Oy'}=\widehat{y'Oz}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{x'Oy'}=\widehat{xOy}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{x'Oy'}+\widehat{xOy'}=180^0\)(hai góc kề bù)

Do đó: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\)

=>\(\widehat{yOy'}=180^0\)

=>Oy và Oy' là hai tia đối nhau

Ta có: Ox' và Ox là hai tia đối nhau

Oy và Oy' là hai tia đối nhau

Do đó: \(\widehat{xOy};\widehat{x'Oy'}\) là hai góc đối đỉnh

b: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}+\widehat{x'Ot}=180^0\)

=>\(\widehat{x'Ot}+90^0+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{x'Ot}=45^0\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 9 2023 lúc 17:10

\(A=\frac{2\sqrt{5}-2\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{3\sqrt{5}-3\sqrt{3}+3\sqrt{2}}=\frac{2(\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{2})}{3(\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{2})}=\frac{2}{3}\)

\(B=\frac{\sqrt{4x^2-12x+9}}{2x-3}=\frac{\sqrt{(2x-3)^2}}{2x-3}=\frac{|2x-3|}{2x-3}=\frac{-(2x-3)}{2x-3}=-1\) (do $2x-3<0$)

\(C=20\sqrt{2}+4\sqrt{2}-24\sqrt{2}-4\sqrt{2}=\sqrt{2}(20+4-24-4)=-4\sqrt{2}\)

\(D=\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{2-\sqrt{3}}}+\frac{\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2+\sqrt{3}}}=\frac{(2+\sqrt{3})+(2-\sqrt{3})}{\sqrt{(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})}}\)

\(=\frac{4}{\sqrt{2^2-3}}=4\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 9 2023 lúc 23:48

$G=\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=\sqrt{(x-4)+4\sqrt{x-4}+4}=\sqrt{(\sqrt{x-4}+2)^2}$

$=|\sqrt{x-4}+2|=\sqrt{x-4}+2$
---------------

$H\sqrt{2}=\sqrt{2x+4\sqrt{2x-4}}=\sqrt{(2x-4)+4\sqrt{2x-4}+4}$

$=\sqrt{(\sqrt{2x-4}+2)^2}=|\sqrt{2x-4}+2|=\sqrt{2x-4}+2$

$\Rightarrow H=\sqrt{x-2}+\sqrt{2}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 9 2023 lúc 23:48

\(E=\left[\frac{\sqrt{7}(\sqrt{2}-1)}{-(\sqrt{2}-1)}+\frac{\sqrt{5}(\sqrt{3}-1)}{-(\sqrt{3}-1)}\right].(\sqrt{7}-\sqrt{5})\)

\(=(-\sqrt{7}-\sqrt{5})(\sqrt{7}-\sqrt{5})=-(\sqrt{7}+\sqrt{5})(\sqrt{7}-\sqrt{5})=-(7-5)=-2\)

\(F\sqrt{2}=\sqrt{12-2\sqrt{11}}-\sqrt{12+2\sqrt{11}}=\sqrt{11-2\sqrt{11}+1}-\sqrt{11+2\sqrt{11}+1}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{11}-1)^2}-\sqrt{(\sqrt{11}+1)^2}=|\sqrt{11}-1|-|\sqrt{11}+1|=-2\)

$\Rightarrow F=-\sqrt{2}$

Bình luận (0)
Hoàng Đình Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 19:43

\(\widehat{DOE}+\widehat{COE}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{COE}+25^0=180^0\)

=>\(\widehat{COE}=155^0\)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

\(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}=50^0\)

Do đó: \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

Ta có: \(\widehat{COE}+\widehat{BOC}=\widehat{BOE}\)

=>\(\widehat{BOE}=25^0+155^0=180^0\)

=>OE và OB là hai tia đối nhau

mà OD và OC là hai tia đối nhau

nên \(\widehat{BOC}\) là góc đối đỉnh với \(\widehat{DOE}\)

Bình luận (0)
Tường Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 9 2023 lúc 15:17

loading...  

Bình luận (0)
Hoàng Đình Nam
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 9 2023 lúc 18:48

a) Ta có:

\(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}+\widehat{nOx'}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+90^o+\widehat{nOx'}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{nOx'}=90^o\)

\(\Rightarrow4x-10^o+3x-5^o=90^o\)

\(\Rightarrow7x-15^o=90^o\)

\(\Rightarrow7x=105^o\)

\(\Rightarrow x=15^o\)

Nên: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xOm}=4\cdot15^o-10^o=50^o\\\widehat{nOx'}=3\cdot15^o-5^o=40^o\end{matrix}\right.\)

b) Do \(\widehat{xOt}\) đối đỉnh với \(\widehat{nOx'}\) nên Ot là tia đối của tia On (1)

Mà: \(\widehat{tOy}=\widehat{mOn}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{tOy}\) đối đỉnh \(\widehat{mOn}\)

 

Bình luận (0)