Ẩn danh
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
8 giờ trước (0:20)

help me với 

 

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
8 giờ trước (0:31)

Em xem lại đề nha

Bình luận (0)
nguyễn hoàng kim bảo
Xem chi tiết
Túi không biết tên nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 giờ trước (4:30)

Số học sinh được xếp loại tốt là \(40\cdot15\%=6\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là \(6:\dfrac{6}{13}=13\left(bạn\right)\)

Số học sinh xếp loại đạt là:

40-6-13=21(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh xếp loại đạt và cả lớp là:

\(\dfrac{21}{40}=52,5\%\simeq53\%\)

Bình luận (0)
Túi không biết tên nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 giờ trước (4:36)

a: Số tiền phải trả trong 6 tháng chiếm:

100%-40%=60%

Số tiền của chiếc điện thoại là:

\(4500000\cdot6:60\%=45000000\left(đồng\right)\)

b: Số tiền khi mua trả góp phải trả nhiều hơn là:

45000000-41500000=3500000(đồng)

Phần trăm số tiền phải trả nhiều hơn là:

\(\dfrac{3500000}{45000000}\simeq7,8\%\)

Bình luận (0)
linh khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 giờ trước (22:53)

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\neq 1$

\(A=\left[\frac{2x}{x^2(x-1)+(x-1)}-\frac{1}{x-1}\right]:\frac{x^2+x+1}{x^2+1}\\ =\left[ \frac{2x}{(x-1)(x^2+1)}-\frac{x^2+1}{(x^2+1)(x-1)} \right].\frac{x^2+1}{x^2+x+1}\\ =\frac{2x-(x^2+1)}{(x-1)(x^2+1)}.\frac{x^2+1}{x^2+x+1}\\ =\frac{-(x-1)^2(x^2+1)}{(x-1)(x^2+1)(x^2+x+1)}=\frac{1-x}{x^2+x+1}\)

b.

\(A=\frac{1-x}{x^2+x+1}=\frac{2}{7}\\ \Leftrightarrow 7(1-x)=2(x^2+x+1)\\ \Leftrightarrow 2x^2+2x+2+7x-7=0\\ \Leftrightarrow 2x^2+9x-5=0\\ \Leftrightarrow (2x-1)(x+5)=0\)

$\Leftrightarrow 2x-1=0$ hoặc $x+5=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$ hoặc $x=-5$ (tm)

c.

\(B=\frac{A}{1-x}=\frac{1-x}{x^2+x+1}:(1-x)=\frac{1}{x^2+x+1}\)

Với $x\neq 1$ thì $x^2+x+1=(x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}$

$\Rightarrow B\leq 1: \frac{3}{4}=\frac{4}{3}$

Vậy $B_{\max}=\frac{4}{3}$. Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}$

Bình luận (0)
Mon an
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 giờ trước (4:34)

1: ΔODE cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)DE

Xét tứ giác ABOI có \(\widehat{ABO}+\widehat{AIO}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOI là tứ giác nội tiếp

2: Ta có: ABOI là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{OIB}=\widehat{OAB}\)(1)

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AO là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{OAC}=\widehat{OIB}\)

 

Bình luận (0)