Ôn tập toán 8

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 9 2016 lúc 10:22

a/ \(2^{x+1}.3y=12^x\Leftrightarrow2^x.2.3y=2^x.2^x.3^x\Leftrightarrow2^{x-1}.3^{x-1}=y\Leftrightarrow y=6^{x-1}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(x;6^{x-1}\right)\)

b/ \(10^x:5^y=20^y\Leftrightarrow10^x=20^y.5^y\Leftrightarrow10^x=100^y\Leftrightarrow10^x=10^{2y}\Leftrightarrow x=2y\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2y;y\right)\)

 

 

Bình luận (1)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 9 2016 lúc 10:39

c/ Ta có : \(2^x=4^{y-1}\Leftrightarrow2^x=2^{2y-2}\Leftrightarrow x=2y-2\)

Lại có : \(27y=3^{x+8}\Leftrightarrow27y=3^{x+5}.27\Leftrightarrow y=3^{x+5}\)

Suy ra hệ : \(\begin{cases}x=2y-2\\y=3^{x+5}\end{cases}\)

Bình luận (0)
le vi dai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 9 2019 lúc 0:17

\(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2xz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z\)

Bình luận (0)
hiếu trân văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:55

Bài 1:

\(M=x^4-x^3-x^3+x^2+2x^2-2x+2\)

\(=x^2\left(x^2-x\right)-x\left(x^2-x\right)+2\left(x^2-x\right)+2\)

\(=3x^2-3x+6+2\)

\(=3x^2-3x+8\)

\(=3\left(x^2-x\right)+8=3\cdot3+8=17\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Như
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
27 tháng 6 2017 lúc 23:22

Tổng các góc trong 1 tứ giác là 360 độ nên => A+C=18-;

=>Tia phân giác góc A đồng thời là tia phân giác góc C;

Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

2 góc A tia phân giác = nhau;

Chung cạnh Ac ;

2 góc C của tia phân giác bằng nhau ;

=> Tam giác ABC= tam giác ADC.... => CB=CD

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 6 2016 lúc 16:42

I d1 d2 A B C D 50*

xét tam giác DIC ta có \(\widehat{IDC}\)+\(\widehat{ICD}\)=180-115=65

=>\(\widehat{ADB}\)+\(\widehat{BCD}\)=2.65=130

=>\(\widehat{DAB}\)+\(\widehat{ABC}\)=360-130=230

kết hợp điều kiên ta có hệ:\(\begin{cases}A+B=230\\A-B=50\end{cases}\)

A=140 và B=90

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thái Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
9 tháng 7 2016 lúc 15:54
a) ta có : n(n+5)-(n-3)(n+2)             =n+5n-(n2+2n-3n-6)             =n2 +5n-n-2n+3n+6             =6n+6 chia hết cho 6b/ ta có : (n-1)(n+1)-(n-7)(n-5)              =n-1-(n-5n-7n+35)              =n-1-n+5n+7n+35              =34+12n chia hết cho 12Lưu ý : chỉ cần trong đa thức có 1 số chia hết cho số mình cân thì cả đa thức đó cũng chia hết cho số đó!                                    Bạn học tốt nha!               
Bình luận (2)
La Thị Thu Phượng
Xem chi tiết
Lưu Hiền
26 tháng 9 2016 lúc 17:58

a, AM=5

b,  ADME là hình chũ nhật

c, DECB là hình thang cân

Bình luận (3)
Võ Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 12:43

Gọi E là trung điểm của BD

=>AD=DE=BE

Xét ΔAEM có 

I là trung điểm của AM

D là trung điểm của AE

Do đó: ID là đường trung bình

=>ID//ME

Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

EM//DC

Do đó: M là trung điểm của BC

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 9 2016 lúc 10:24

Gọi giao điểm của AC và BD là O
Vì ABCD là hình thang cân nên tam giác AOB cân tại O mà  \(\widehat{AOB}=60^0\Rightarrow\) tam giác AOB đều, ta giác COD đều
Mặt khác: 
BM là đường cao của tam giác AOB nên BM cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\) MA=MO
CN là đường cao của tam giác COD nên cn cũng là trung tuyến\(\Rightarrow\) NO=ND
Tam giác AOD có: MA=MO, NO=ND \(\Rightarrow\)\(MN=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BMC vuông tại M có MP là trung tuyến nên \(MP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BNC vuông tại N có NP là trung tuyến nên \(NP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Do đó: MN=NP=MP

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
14 tháng 7 2018 lúc 12:33

ọi giao điểm của AC và BD là O
Vì ABCD là hình thang cân nên tam giác AOB cân tại O mà ˆAOB=600⇒AOB^=600⇒ tam giác AOB đều, ta giác COD đều
Mặt khác:
BM là đường cao của tam giác AOB nên BM cũng là trung tuyến ⇒⇒ MA=MO
CN là đường cao của tam giác COD nên cn cũng là trung tuyến⇒⇒ NO=ND
Tam giác AOD có: MA=MO, NO=ND ⇒⇒MN=AD2MN=AD2
Tam giác BMC vuông tại M có MP là trung tuyến nên \(\(MP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)\)
Tam giác BNC vuông tại N có NP là trung tuyến nên \(\(NP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)\)
Vậy => MN=NP=MP

Bình luận (0)
Mai Hồ Diệu Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:25

a: AB=BD

nên B là trung điểm của AD

=>AD=2AB=10(cm)

AC=CE

nên C là trung điểm của AE

=>AE=2AC

=>AE=14(cm)

Xét ΔADE có 

B là trung điểm của AD

C là trung điểm của AE
Do đó: BC là đường trung bình

=>BC//DE

Xét ΔADE có BC//DE

nên BC/DE=AB/AD=1/2

=>9/DE=1/2

=>DE=18(cm)

b: Xét ΔADI có

B là trung điểm của AD

M là trung điểm của AI

Do đó: BM là đường trung bình

=>BM//DI

hay DI//BC

c: Ta có: DI//BC

DE//BC

mà DI cắt DE tại D

nên D,I,E thẳng hàng

Bình luận (0)