Ôn tập toán 8

Nguyễn PHương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn PHương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn PHương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 8 2016 lúc 11:28

A B C D M E F G H N P Q I K

Gọi EFGH là tứ giác nội tiếp hình vuông

(\(E\in AB,F\in BC,G\in CD,H\in AD\)) , Từ E,F,G,H lần lượt dựng các đường thẳng vuông góc với BD tại P,Q,M,N; I và K là giao điểm của AG và EF.

Ta có : \(AI\ge AM=MP;GI\ge MP=GM;EK\ge EP=BP;KF\ge FQ=BK\)

\(\Rightarrow AG+EF=AI+IG+EK+KF\ge\left(PM+BQ\right)+\left(PN+BP\right)\)

Mặt khác, lại có : \(EH\ge NP;FG\ge MQ\)

\(\Rightarrow EF+FG+GH+HE\ge\left(PM+MQ+BQ\right)+\left(PN+NP+BP\right)\)

                                          \(=BD+BD=2\)

\(\Rightarrow EF+FG+GH+GE\ge2\) (dpcm)

 

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 10:57

Ta có ( Áp dụng tính chất đường trung bình và trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

Suy ra \(P_{EFGH}=2\left(AI+IJ+JK+KC\right)\ge2AC=2\)

untitled.JPG

Bình luận (3)
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 8 2016 lúc 11:03
 

untitled.JPG

Theo định lí Pytago ta có:

\(EH=\sqrt{AE^2+AH^2}\ge\frac{AE+AH}{\sqrt{2}}\)

 

 

Tương tự

\(EF\ge\frac{BE+BF}{\sqrt{2}}\)

 

\(FG\ge\frac{CF+CG}{\sqrt{2}}\)

\(HG\ge\frac{DG+HD}{\sqrt{2}}\)

Cộng từng vế ta được : \(EH+EF+FA+GH\ge\frac{AB+BC+CA+AD}{\sqrt{2}}=\frac{4AB}{\sqrt{2}}\)

Dễ chứng minh : \(AB=\frac{1}{\sqrt{2}}\rightarrow P_{EFGH}\ge\frac{4AB}{\sqrt{2}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi E,F,G,H lần lượt là trung điểm các cạnh tương ứng

 

 

 

Bình luận (1)
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
12 tháng 8 2016 lúc 10:52

84. Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.

a) Tứ giác AEDF là hình gi ? Vì sao ?

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?

c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?

Bài giải:

                                                                          

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

Bình luận (1)
Quốc An
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 8 2016 lúc 10:37

\(\frac{x}{5x+5}-\frac{x}{10x-10}\)

\(=\frac{x}{5\left(x+1\right)}-\frac{x}{10\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{2x\left(x-1\right)-x\left(x+1\right)}{10\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{2x^2-2x-x^2-x}{10\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x}{10\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Bình luận (0)
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lưu Hiền
18 tháng 9 2016 lúc 18:24

làm đc mỗi câu b :))

AEFC là hình bình hành ( tự cm nhá :) )

=> đường chéo AC giao đường chéo EF tại trung điểm của EF

câu a => đường chéo MN giao đường chéo EF tại trung điểm của EF

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Chiều Huyền Trân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
12 tháng 8 2016 lúc 10:22

\(x^3-x+y^3-y=\left(x^3+y^3\right)-\left(x+y\right)\\ =\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2-1\right)\)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 8 2016 lúc 10:23

\(x^3-x+y^3-y\)

\(=\left(x^3+y^3\right)-\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2-1\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 8 2016 lúc 10:40

Phân tích như sau : \(\left(x^3+y^3\right)-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2+2xy+y^2-3xy-1\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2-1\right)\)

Bình luận (0)
Quốc An
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 8 2016 lúc 10:19

\(\frac{5x+y^2}{x^2y}-\frac{5y-x^2}{xy^2}\)

\(=\frac{y\left(5x+y^2\right)-x\left(5y-x^2\right)}{x^2y^2}\)

\(=\frac{5xy+y^3-5xy+x^3}{x^2y^2}\)

\(=\frac{x^3+y^3}{x^2y^2}\)

Bình luận (0)
Quốc An
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 8 2016 lúc 10:11

\(\frac{xy}{x^2-y^2}-\frac{x^2}{y^2-x^2}\)

\(=\frac{xy+x^2}{x^2-y^2}\)

\(=\frac{x\left(y+x\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{x}{x-y}\)

Bình luận (0)
Isolde Moria
12 tháng 8 2016 lúc 10:17

\(\frac{xy}{x^2-y^2}-\frac{x^2}{y^2-x^2}=\frac{xy}{x^2-y^2}-\left(-1\right)\frac{x^2}{\left(-1\right)\left(y^2-x^2\right)}\)

\(=\frac{xy}{x^2-y^2}-\frac{x^2}{x^2-y^2}=\frac{xy-x^2}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}=\frac{x}{x+1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 8 2016 lúc 9:55

\(a\left(x+a+1\right)=a^3+2x-2\)

\(\Leftrightarrow ax+a^2+a=a^3+2x-2\)

\(\Leftrightarrow ax-2x=a^3-a^2-a-2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\times x=\left(a-2\right)\times\left(a^2+a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x=a^2+a+1\) . Vì \(a\ne2\) nên \(x-2\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=a^2+2\times a\times\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu " = " xảy ra khi :

 \(\Leftrightarrow a+\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow a=-\frac{1}{2}\)

Vậy \(a=-\frac{1}{2}\) thì x có GTNN

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 9:52

Câu hỏi của Lê Khánh Linh Napie - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)